ngan trang
New member
- Xu
- 159
BÀI 35 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Gồm 6 tỉnh.
- DT: 51,5 ng.ha = 16% cả nước
- DS: 10,6 tr.ng = 12,7 % cả nước
- Là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước
- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông
b. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
- Khí hâu: Chuyển giữa khí hậu của ĐBSH và BTB. vẫn có mùa đông lạnh, và có gió phơn Tây Nam.
- Khoáng sản: khá phong phú: crômmit, thiếc, sắt, đá vôi…
- Sông ngòi: dày đặc giá trị thủy lợi, thủy điện, giao thông…
- Đất đai: dải đb ven biển nhỏ hẹp
- Có tiềm năng du lịch: Bãi tắm, cố đô Huế
- KT-Xh còn nhiều hạn chế:
+ Mức sống thấp
+ Hậu quả chiến tranh
+ Csht hạn chế
2. Thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp
* Sự cần thiết phải hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp:
+ Tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lí
+ Tạo ra thế liên hoàn trong phát triển kt theo không gian.
+ Nhằm khai thác có hiệu quả thế mạnh của vùng.
a. Khai thác thế mạnh về lâmnghiệp
- Tiềm năng:
+ DT rừng: 2,46 tr.ha = 20% cả nước.
+ Nhiều lọai gỗ quý
+ Chủ yếu ở biên giới
- Hiện trạng:
+ Gồm rừng sx (34%) rừng phòng hộ (50%) và rừng đặc dụng (16%)
+ Nhiều làm trường ra đời
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học
+ Điều hòa nước, chống xói mòn
+ Ngăn lũ, bảo, cát
b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển
- Có thế mạnh về chăn nuôi đại gia xúc.
+ Trâu: 750 ng.con (1/4 cả nước)
+ Bò: 1,1 tr.con (1/5 cả nước)
- Có một số vùng chuyên canh CCN: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè…
- Hình thành các CCN hàng năm và cây lúa ở dải đồng bằng ven biển
c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp
- Có tiềm năng phát triển nghề cá
- Khó khăn: tàu bè công suất nhỏ, cạn kiệt thủy sản
- Nuôi trông pt khá mạnh
- Hầu hết các tỉnh đều phát triển nghề cá
Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng
điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa
- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp
- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu.
- Cơ sở năng lượng đang được giải quyêt.
- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế
b. Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng
- Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh.
- Sân bay (Phú bài, Vinh…), cảng biển(Chân Mây, Nghi Sơn..) cũng được trú trọng pt:
BÀI 36 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1. Phạm vi lãnh thổ
- Gồm 8 tỉnh, thành phố
- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước)
- Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước)
- Có 2 quần đảo xa bờ.
2. Vị trí địa lí:
- Phía Bắc:
- Phía Tây:
- Phía Đông:
- Phía Nam:
3. Các thế mạnh và hạn chế:
* Thế mạnh
- Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Chăn nuôi gia súc
- Khai thác khoáng sản
- Phát triển thủy điện
- Khai thác tài nguyên lâm sản
- Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
- Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng
- Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài
* Hạn chế:
- Mùa mưa lũ lên nhanh
- Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu
- Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh
- Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
1. Nghề cá:
- Có nhiều tiềm năng phát triển
- Tỉnh nào cũng PT nhất là NTB
- Sản lượng 624 ng.tấn (2005)
- Nhiều vũng vịnh để phát triển nuôi trồng.
- Công nghiệp chế biến cũng PT để hỗ trợ.
2. Du lịch biển:
- Có tiềm năng phát triển. nhiều bãi tắm đep: Nha Trang, Mỹ Khê, Sa Huỳnh…
- Các trung tâm du lich: Nha Trang, Đà Nẵng…
3. Dịch vụ hàng hải:
- Có đk xd các cang nước sâu: Dung Quất, Vân Phong, Quy Nhơn..
4. Khai thác KS và sản xuất muối:
- Khai thác dầu khí (Bình Thuận)
- Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh…
III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:
1. Phát triển công nghiệp:
- Đã hình thành được chuỗi trung tâm CN trong vùn
- Phân bố: Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng
- Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng…
- Các trung tâm CN lớn: ĐN, Quy Nhơn, Nha Trang…
2. Phát triển cơ sở năng lượng:
- Đường dây 500 KV
- Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương.
- Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
3. Phát triển giao thông vận tải:
- Quốc lộ 1
- Đường Sắt Bắc – Nam
- Các tuyến Đông- Tây
- Các hải cảng, sân bay
Bài 37 - VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng.
- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
ð Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng
* Thế mạnh:
- Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước
- Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo cộ cao
- Diện tích rừng và đô che phủ của rừng cao nhất nước
- Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ tấn
- Trữ năng thủy điện tương đối lớn
- Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú
* khó khăn:
- Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống
- Thiếu lao động lành nghề
- Mức sống của nhân dân còn thấp
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
- Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp
+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
+ Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan
+ Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
- Hiện trạng sản xuất và phân bố
3. Khai thác và chế biến lâm sản
* Hiện trạng
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước
- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng
* Hậu quả
- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ
- Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
- Hạ mức nước ngầm vào mùa khô
*Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng.
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:
* Ý nghĩa:
- Phát triển ngành công nghiệp năng lượng
- Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm
- Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa
- Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.