Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 72177" data-attributes="member: 41691"><p><span style="color: red"><strong><p style="text-align: center">Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt</p><p></strong></span></p><p>I) Vai trò của ngành trồng trọt.</p><p>- Là nền tảng của SX NN.</p><p>- Cung cấp LTTP cho dân cư.</p><p>- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.</p><p>- Cở sở phát triển chăn nuôi.</p><p>- Nguồn xuất khẩu có giá trị.</p><p>II) Địa lí cây lương thực. </p><p></p><p></p><p>III) Địa lí cây công nghiệp </p><p>1) Vai trò, đặc điểm. </p><p>a) Vai trò. </p><p>- Nguyên liệu cho CN chế biến.</p><p>- Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường.</p><p>- Mặt hàng xuất khẩu có giá trị.</p><p>b) Đặc điểm. </p><p>- Biên độ sinh thái hẹp. Có những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc… nên chỉ trồng được ở những nơi có điều kiện thuận lợi.</p><p>2) Địa lí các cây CN chủ yếu. </p><p>- Nhóm cây lấy đường: Mía trồng nhiều ở miền nhiệt đới (Braxin, ấn Độ, Cu ba…)</p><p>Củ cải đường: Miền Ôn Đới và Cận nhiệt (Pháp, Ba Lan, CHLB Đức, Hoa Kì…)</p><p>Cây lấy dầu: Đậu tương có nhiều ở Hoa Kì, Braxin, TQ.</p><p>- Cây cho chất kích thích: Cây chè trồng nhiều ở Cận nhiệt đới, ấn Độ, TQ, Việt Nam…</p><p>cà Phê : Braxin, Việt Nam, Côlômbia…</p><p>- Cây lấy nhựa: Cao su có nhiều ở ĐNA, Tây Phi.</p><p></p><p>IV) Ngành trồng rừng. </p><p>1) Vai trò của rừng </p><p>- Quan trọng đối với môi trường sinh thái và con người.</p><p>- Điều hòa lượng nước trên mặt đất.</p><p>- Lá phổi xanh của Trái đất, bảo vệ Trái Đất, chống xói mòn.</p><p>- Cung cấp lâm sản, phục vụ sản xuất, đời sống CN, xây dựng dân sinh, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dược liệu quý…</p><p>2) Tình hình trồng rừng </p><p>- Trên thế giới rừng đang bị tàn phá do con người.</p><p>- Diện tích rừng trồng thế giới: 1980: 17,8 triệu ha, 1990: 43,6 triệu ha.</p><p>- Nước trồng nhiều rừng: TQ, ấn Độ, LBN, Hoa Kì, Nhật Bản, Braxin, Thái Lan…</p><p></p><p></p><p><span style="color: red"><strong><p style="text-align: center">Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi </p><p></strong></span></p><p>I.Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi</p><p>1. Vai trò. </p><p>- Cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho con người: Thịt, trứng, sữa…</p><p>- Là nguyên liệu cho công nghiệp</p><p>- Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.</p><p>- Cung cấp sức kéo tận dụng phế phẩm trong nông nghiệp.</p><p>2. Đặc điểm </p><p></p><p></p><p></p><p>II. các ngành chăn nuôi </p><p>1. Phân loại </p><p></p><p></p><p>2. Các ngành chăn nuôi </p><p>- Chăn nuôi trâu bò.</p><p>- Chăn nuôi lợn</p><p>- Chăn nuôi cừu, dê</p><p>- Chăn nuôi gia cầm</p><p></p><p>III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản </p><p>1. Vai trò </p><p>- Cung cấp đạm động vật bổ d*ưỡng cho con ngư*ời: tôm, cua, cá…</p><p>- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.</p><p>- Mặt hàng xuất khẩu.</p><p>2. Tình hình nuôi trồng thủy sản </p><p>- Nuôi trồng thuỷ sản đang đ*ược đẩy mạnh trên cả ba môi trư*ờng: n*ước ngọt, n*ước mặn, lợ.</p><p>- Nhiều loài đặc sản có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất</p><p>- Các nước có ngành nuôi trồng phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada….</p><p>- Vấn đề đặt ra hiện nay: ô nhiễm môi trư*ờng</p><p>nuôi trồng và các vấn đề liên quan đến dịch vụ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red">Bài 30: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia</span></strong></p><p></p><p></p><p></p><p>Cách tính bình quân lương thực theo đầu người (kg/người) năm 2002. </p><p></p><p></p><p>Nhận xét: </p><p>- Những nước có dân số đông là: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì và In-Đô-nê-xi-a.</p><p>- Những nước có sản lượng lương thực lớn là Trung Quốc, Hoa Kì, ấn Độ.</p><p>- Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất, gấp 3,5 lần bình quân lương thực đầu người của toàn thế giới lag Hoa Kì và Pháp.</p><p>- Trung Quốc và ấn Độ tuy có sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế giới nên bình quân lương thực theo đầu người thấp hơn mức bình quân toàn thế giới. In- Đô- Nê-xi- a có sản lượng lương thực ở mức cao, nhưng do dân số đông nên bình quân lương thực ở mức thấp.</p><p>- Việt Nam tuy là một nước đông dân thứ 13 thế giới song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng gia tăng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá.</p><p></p><p></p><p>ST.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: red"><strong>( Sẽ có bổ sung thêm)</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 72177, member: 41691"] [COLOR="red"][B][CENTER]Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt[/CENTER][/B][/COLOR] I) Vai trò của ngành trồng trọt. - Là nền tảng của SX NN. - Cung cấp LTTP cho dân cư. - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến. - Cở sở phát triển chăn nuôi. - Nguồn xuất khẩu có giá trị. II) Địa lí cây lương thực. III) Địa lí cây công nghiệp 1) Vai trò, đặc điểm. a) Vai trò. - Nguyên liệu cho CN chế biến. - Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường. - Mặt hàng xuất khẩu có giá trị. b) Đặc điểm. - Biên độ sinh thái hẹp. Có những đòi hỏi đặc biệt về nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ chăm sóc… nên chỉ trồng được ở những nơi có điều kiện thuận lợi. 2) Địa lí các cây CN chủ yếu. - Nhóm cây lấy đường: Mía trồng nhiều ở miền nhiệt đới (Braxin, ấn Độ, Cu ba…) Củ cải đường: Miền Ôn Đới và Cận nhiệt (Pháp, Ba Lan, CHLB Đức, Hoa Kì…) Cây lấy dầu: Đậu tương có nhiều ở Hoa Kì, Braxin, TQ. - Cây cho chất kích thích: Cây chè trồng nhiều ở Cận nhiệt đới, ấn Độ, TQ, Việt Nam… cà Phê : Braxin, Việt Nam, Côlômbia… - Cây lấy nhựa: Cao su có nhiều ở ĐNA, Tây Phi. IV) Ngành trồng rừng. 1) Vai trò của rừng - Quan trọng đối với môi trường sinh thái và con người. - Điều hòa lượng nước trên mặt đất. - Lá phổi xanh của Trái đất, bảo vệ Trái Đất, chống xói mòn. - Cung cấp lâm sản, phục vụ sản xuất, đời sống CN, xây dựng dân sinh, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dược liệu quý… 2) Tình hình trồng rừng - Trên thế giới rừng đang bị tàn phá do con người. - Diện tích rừng trồng thế giới: 1980: 17,8 triệu ha, 1990: 43,6 triệu ha. - Nước trồng nhiều rừng: TQ, ấn Độ, LBN, Hoa Kì, Nhật Bản, Braxin, Thái Lan… [COLOR="red"][B][CENTER]Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi [/CENTER][/B][/COLOR] I.Vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi 1. Vai trò. - Cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho con người: Thịt, trứng, sữa… - Là nguyên liệu cho công nghiệp - Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. - Cung cấp sức kéo tận dụng phế phẩm trong nông nghiệp. 2. Đặc điểm II. các ngành chăn nuôi 1. Phân loại 2. Các ngành chăn nuôi - Chăn nuôi trâu bò. - Chăn nuôi lợn - Chăn nuôi cừu, dê - Chăn nuôi gia cầm III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản 1. Vai trò - Cung cấp đạm động vật bổ d*ưỡng cho con ngư*ời: tôm, cua, cá… - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến. - Mặt hàng xuất khẩu. 2. Tình hình nuôi trồng thủy sản - Nuôi trồng thuỷ sản đang đ*ược đẩy mạnh trên cả ba môi trư*ờng: n*ước ngọt, n*ước mặn, lợ. - Nhiều loài đặc sản có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất - Các nước có ngành nuôi trồng phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada…. - Vấn đề đặt ra hiện nay: ô nhiễm môi trư*ờng nuôi trồng và các vấn đề liên quan đến dịch vụ. [CENTER][B][COLOR="red"]Bài 30: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia[/COLOR][/B][/CENTER] Cách tính bình quân lương thực theo đầu người (kg/người) năm 2002. Nhận xét: - Những nước có dân số đông là: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì và In-Đô-nê-xi-a. - Những nước có sản lượng lương thực lớn là Trung Quốc, Hoa Kì, ấn Độ. - Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất, gấp 3,5 lần bình quân lương thực đầu người của toàn thế giới lag Hoa Kì và Pháp. - Trung Quốc và ấn Độ tuy có sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế giới nên bình quân lương thực theo đầu người thấp hơn mức bình quân toàn thế giới. In- Đô- Nê-xi- a có sản lượng lương thực ở mức cao, nhưng do dân số đông nên bình quân lương thực ở mức thấp. - Việt Nam tuy là một nước đông dân thứ 13 thế giới song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng gia tăng nên bình quân lương thực đầu người vào loại khá. ST. [CENTER][COLOR="red"][B]( Sẽ có bổ sung thêm)[/B][/COLOR][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
Top