Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 72176" data-attributes="member: 41691"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: red">Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới</span></p><p></strong></p><p>A) Sự phân bố dân cư. </p><p>Dân cư trên thế giới phân bố không đều. Đại bộ phận dân cư trú ở Bắc Bán Cầu.</p><p>- Các khu vực đông dân: Đông á, Nam á, Đông Nam á, Châu âu….</p><p>- Các khu vực thưa dân: Châu đại Dương, Bắc và Trung á, Bắc Mĩ (Canađa), Nam Mĩ (Amadôn), Bắc Phi…</p><p>B) Giải thích: </p><p>- Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội.</p><p>*) Nhân tố tự nhiên: Những nơi cơ khí hậu phù hợp với sức khỏe con người, điều kiện tự nhiên thuanạ lợi cho các hoạt động sản xuất " dân cư tập trung đông đúc (các vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp, châu thổ các con sông, các vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng đất đai màu mỡ….)</p><p>- Những nơi có khí hậu khắc nghiệt ( quá nóng hoặc quá lạnh, mưa nhiều quá hoặc không có mưa, các vùng núi cao) " dân cư thưa thớt.</p><p>*)Nhân tố KTXH: </p><p>- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất " Thay đổi phân bố dân cư.</p><p>- Tính chất của nền kinh tế. Ví dụ hoạt động sản xuất CN dân cư tập trung đông đúc hơn. </p><p>- Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn ở những khu vực mới khai thác</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: red"><strong>Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế</strong></span></p><p></p><p>I) Các nguồn lực phát triển kinh tế.</p><p>1) Khái niệm: </p><p>Nguồn kực là tổng thể vị trí địa lí, các TNTN, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường…ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.</p><p>2) Các loại nguồn lực. </p><p>Nguồn lực được phân thành 3 loại: - Vị trí địa lí.</p><p>- Nguồn lực tự nhiên.</p><p>- Nguồn lực KTXH.</p><p>3) Vai trò của nguồn lực đối với phát triển KTXH. </p><p>- Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng các quốc gia.</p><p>- Nguồn lực tự nhiên (TNTN và các điều kiện tự nhiên) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.</p><p>- Nguồn lực KTXH tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.</p><p></p><p>II) Cơ cấu nền kinh tế. </p><p>1) Khái niệm: SGK.</p><p>2) Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. - Cơ cấu ngành kinh tế.</p><p>- Cơ cấu thành phần kinh tế.</p><p>- Cơ cấu lãnh thổ.</p><p>a) Cơ cấu ngành kinh tế: Là tập hợp tất cả các ngành kinh tế hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.</p><p>Vai trò: Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.</p><p>b) Cơ cấu thành phần kinh tế: Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phân kinh tế có tác động qua lại với nhau.</p><p>c) Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo ko gian địa lí.</p><p>Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Có các cơ cấu lãnh thổ # ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ: Toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp</p><p></span></strong></p><p>I) Vai trò và đặc điểm của NN. </p><p>1)Vai trò: quan trọng ko thể thay thế được.</p><p>- Cung cấp LTTP.</p><p>- Cung cấp nguyên liệu cho CN. </p><p>- Nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.</p><p></p><p>2) Đặc điểm :</p><p>a) Đất trồng là tư liệu SX chủ yếu vào ko thay thế được ( Là nhân tố quan trọng nhất. Không thể SX được NN nếu ko có đất đai)</p><p>b) Đối tượng của SXNN là cây trồng vật nuôi</p><p>c) Sản xuất NN có tính mùa vụ.</p><p>d) Sản xuất NN phụ thuộc chặt chẽ vào ĐKTN.</p><p>e) Trong nền kinh tế hiện đại NN trở thành hàng hóa.</p><p></p><p>II) Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố NN </p><p>1) Nhân tố tự nhiên. </p><p>- Đất: ảnh hưởng đến quy mô Sx, cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi, năng suất.</p><p>- Khí hậu, nước: ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khả năng xen canh tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh của SXNN.</p><p>- Sinh vật: Là cơ sở để tạo nên các giống cây trồng vật nuôi, cơ sở thức ăn cho gia súc, cơ cấu vật nuôi và sự phát triển chăn nuôi.</p><p>2) Nhân tố KTXH. </p><p>- Dân cư lao động: ảnh hưởng đến cơ cấu và sự phân bố cây trồng vật nuôi.</p><p>- Chế độ sở hữu ruộng đất: ảnh hưởng đến con đường phát triển NN, các hình thức tổ chức lãnh thổ NN.</p><p>- Tiến bộ KHKT: Giúp chủ động trong SX, nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng.</p><p>- Thị trường tiêu thụ: ảnh hưởng đến giá cả nông sản, điều tiết SX và hướng chuyên môn hóa.</p><p></p><p>III) Một số hình thức tổ chức lãnh thổ NN. </p><p>- Tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các ĐKTN và KTXH của các nước, các vùng mang lại hiệu quả kinh tế cao.</p><p>- Có 3 hình thức tôt chức lãnh thổ NN</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>ST</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 72176, member: 41691"] [B][CENTER][COLOR="red"]Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới[/COLOR][/CENTER][/B] A) Sự phân bố dân cư. Dân cư trên thế giới phân bố không đều. Đại bộ phận dân cư trú ở Bắc Bán Cầu. - Các khu vực đông dân: Đông á, Nam á, Đông Nam á, Châu âu…. - Các khu vực thưa dân: Châu đại Dương, Bắc và Trung á, Bắc Mĩ (Canađa), Nam Mĩ (Amadôn), Bắc Phi… B) Giải thích: - Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội. *) Nhân tố tự nhiên: Những nơi cơ khí hậu phù hợp với sức khỏe con người, điều kiện tự nhiên thuanạ lợi cho các hoạt động sản xuất " dân cư tập trung đông đúc (các vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp, châu thổ các con sông, các vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng đất đai màu mỡ….) - Những nơi có khí hậu khắc nghiệt ( quá nóng hoặc quá lạnh, mưa nhiều quá hoặc không có mưa, các vùng núi cao) " dân cư thưa thớt. *)Nhân tố KTXH: - Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất " Thay đổi phân bố dân cư. - Tính chất của nền kinh tế. Ví dụ hoạt động sản xuất CN dân cư tập trung đông đúc hơn. - Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn ở những khu vực mới khai thác [CENTER][COLOR="red"][B]Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế[/B][/COLOR][/CENTER] I) Các nguồn lực phát triển kinh tế. 1) Khái niệm: Nguồn kực là tổng thể vị trí địa lí, các TNTN, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường…ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. 2) Các loại nguồn lực. Nguồn lực được phân thành 3 loại: - Vị trí địa lí. - Nguồn lực tự nhiên. - Nguồn lực KTXH. 3) Vai trò của nguồn lực đối với phát triển KTXH. - Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng các quốc gia. - Nguồn lực tự nhiên (TNTN và các điều kiện tự nhiên) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất. - Nguồn lực KTXH tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế. II) Cơ cấu nền kinh tế. 1) Khái niệm: SGK. 2) Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. - Cơ cấu ngành kinh tế. - Cơ cấu thành phần kinh tế. - Cơ cấu lãnh thổ. a) Cơ cấu ngành kinh tế: Là tập hợp tất cả các ngành kinh tế hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Vai trò: Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. b) Cơ cấu thành phần kinh tế: Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phân kinh tế có tác động qua lại với nhau. c) Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo ko gian địa lí. Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế. Có các cơ cấu lãnh thổ # ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ: Toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng. [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp[/CENTER][/COLOR][/B] I) Vai trò và đặc điểm của NN. 1)Vai trò: quan trọng ko thể thay thế được. - Cung cấp LTTP. - Cung cấp nguyên liệu cho CN. - Nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. 2) Đặc điểm : a) Đất trồng là tư liệu SX chủ yếu vào ko thay thế được ( Là nhân tố quan trọng nhất. Không thể SX được NN nếu ko có đất đai) b) Đối tượng của SXNN là cây trồng vật nuôi c) Sản xuất NN có tính mùa vụ. d) Sản xuất NN phụ thuộc chặt chẽ vào ĐKTN. e) Trong nền kinh tế hiện đại NN trở thành hàng hóa. II) Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố NN 1) Nhân tố tự nhiên. - Đất: ảnh hưởng đến quy mô Sx, cơ cấu và phân bố cây trồng, vật nuôi, năng suất. - Khí hậu, nước: ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khả năng xen canh tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh của SXNN. - Sinh vật: Là cơ sở để tạo nên các giống cây trồng vật nuôi, cơ sở thức ăn cho gia súc, cơ cấu vật nuôi và sự phát triển chăn nuôi. 2) Nhân tố KTXH. - Dân cư lao động: ảnh hưởng đến cơ cấu và sự phân bố cây trồng vật nuôi. - Chế độ sở hữu ruộng đất: ảnh hưởng đến con đường phát triển NN, các hình thức tổ chức lãnh thổ NN. - Tiến bộ KHKT: Giúp chủ động trong SX, nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng. - Thị trường tiêu thụ: ảnh hưởng đến giá cả nông sản, điều tiết SX và hướng chuyên môn hóa. III) Một số hình thức tổ chức lãnh thổ NN. - Tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các ĐKTN và KTXH của các nước, các vùng mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Có 3 hình thức tôt chức lãnh thổ NN ST [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
Top