Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 72175" data-attributes="member: 41691"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Phần hai: Địa lí kinh tế xã hội</p><p></span></strong></span></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Chương V: Địa lí dân Cư</p><p></span></strong></p><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: red">Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số</span></p><p></strong></p><p>I) Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới.</p><p>1) Dân số thế giới. </p><p>- Năm 2005 dân số thế giới là: 6477 triệu người trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.</p><p>- Quy mô dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau.</p><p></p><p>2) Tình hình phát triển dân số trên thế giới. </p><p>- Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số TG ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh.</p><p>- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và dân số TG tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. </p><p>VD: Từ 1804-1927: 123 năm (tăng 1 tỉ người)</p><p>Từ 1987- 1999: 12 năm (tăng 1 tỉ người)</p><p></p><p>II) Gia tăng dân số .</p><p>1) Gia tăng tự nhiên </p><p>- Sự biến động dân số TG tăng lên hay giảm đi là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: Sinh đẻ và tử vong.</p><p>a) Tỉ suất sinh thô. </p><p>- Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm với số dân trung bình ở cùng thời điểm. (Đơn vị %0 ).</p><p>- Tỉ suất sinh thô / toàn TG có xu hướng giảm mạnh: 1950-1955: 36%0.</p><p>2004- 2005: 21%0.</p><p>- ở các nước phát triển tỉ suất sinh thô giảm mạnh hơn ở các nước đang phát triển.VD:</p><p>+)Yếu tố ảnh hưởng:</p><p>- Tự nhiên, sinh học.</p><p>- Phong tục tập quán, tâm sinh lí xã hội.</p><p>- Trình độ phát triển KTXH.</p><p>- Chính sách phát triển dân số từng nước.</p><p>b) Tỉ suất tử thô. </p><p>- Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bìnhcùng thời điểm. Đơn vị: %0.</p><p>- Tỉ suất tử thô/ toàn TG có xu hướng giảm rõ rệt: 1950-1955: 25%0.</p><p>2004- 2005: 9%0.</p><p>- ở các nước đang phát triển tỉ suất tử thô giảm mạnh hơn ở các nước phát triển.VD:</p><p>+)Yếu tố ảnh hưởng:</p><p>- Trình độ phát triển KTXH( chiến tranh, đói kém, bệnh tật…) và các thiên tai: Động đất, núi lửa, hạn hán, luc lụt….</p><p>c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên </p><p>- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.(%) .</p><p>- 4 nhóm nước có tỉ suất gia tăng tự nhiên khác nhau:</p><p>- Gia tăng tự nhiên <img src="http://file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />0: LBN, và 1 số quốc gia ở Đông Âu.</p><p>- Gia tăng tự nhiên chậm 0,1-0,9: Các quốc gia ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Ôxtrâylia…</p><p>- Gia tăng tự nhiên trung bình 1-1,9: TQ, ấn độ, VN, Braxin….</p><p>- Gia tăng tự nhiên nhanh > 2%: Các quốc gia ở Châu Phi.</p><p>- Tỉ suât gia tăng tụ nhiên được coi là động lực phát triển dân số.</p><p>d) ảnh hưởng của tình hình gia tăng dân số đối với sự phát triển KTXH .</p><p></p><p></p><p>2) Gia tăng cơ học </p><p>- Gia tăng cơ học là sự chệnh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.</p><p>- Nguyên nhân: </p><p>- Do các luồng di dân theo chính sách của nhà nước như đưa dân cư đi xây dựng vùng kinh tế mới, xây dựng các khu CN, nhà máy, công trình giao thông , thủy điện…. </p><p>- Do tự phát.</p><p>3) Gia tăng dân số</p><p>- Gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. Đơn vị: %</p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 23: Cơ cấu dân số </p><p></span></strong></p><p>I) Cơ cấu sinh học</p><p>- Biểu thị mối tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%).</p><p>CT: </p><p>Tnn= Dnam/Dnu</p><p></p><p>Tnn: Tỉ số giới.</p><p>Dnam: Số dân nam.</p><p>Dnữ: Số dân nữ.</p><p></p><p>- Cơ cấu dân số biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực </p><p>- ở những nước phát triển Nữ > Nam và ngược lại.</p><p>- Nguyên nhân: Do trình độ phát triển KTXH, do tai nạn, do tuổi thọ TB, do chuyển cư…..</p><p>- Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố SX, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển KTXH của từng quốc gia.</p><p></p><p>2) Cơ cấu dân số theo tuổi .</p><p>-k/n: Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.</p><p>- ý nghĩa: Nắm được tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số, nguồn lao động …của 1 quốc gia</p><p>3 nhóm tuổi: Dưới tuổi lao động: 0-14T.</p><p>Trong tuổi lao động:15-59T.</p><p>Trên tuổi lao động: 65T.</p><p>- Phân biệt nhóm có dân số già, dân số trẻ tùy thuộc vào tỉ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số.</p><p>hinh</p><p>- Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. Các nước phát triển có cơ cấu dân số già.</p><p>- Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới, tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng tự nhiên và tuổi thọ TB...</p><p></p><p>II) Cơ cấu xã hội. </p><p>1) Cơ cấu dân số theo lao động. </p><p>Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.</p><p>a) Nguồn lao động. </p><p>- Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi 15T trở lên có khả năng tham gia lao động</p><p>Chia 2 nhóm: </p><p>+) Nhóm hoạt động kinh tế: Thường xuyên và không thường xuyên.</p><p>+) Nhóm không hoạt động kinh tế: HS, sinh viên, nội trợ…..</p><p>b) Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. </p><p>Chia làm 3 khu vực: KVI: NN- LN- NN.</p><p>KVII: CN- XD.</p><p>KVIII: DV</p><p>- Khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất "nước kém phát triển.</p><p>- Khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất " nước phát triển.</p><p>2) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. </p><p>- Phản ánh dân trí và học vấn của dân cư đồng thời là 1 tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.</p><p>- Nước phát triển tỉ lệ biết chữ chiếm 90%. Số năm đi học: 10 năm.</p><p>- Nước đamg phát triển tỉ lệ biết chữ 69%. Số năm đi học 39 năm.</p><p>- Nước kém phát triển tỉ lệ biết chữ 46%. Số năm đi học: 1,6 năm.</p><p></p><p></p><p><span style="color: red"><strong><p style="text-align: center">Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư </p><p></strong></span></p><p>I) Phân bố dân cư</p><p>1) Khái niệm : Phân bố dân cư là sự xắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tụ giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.</p><p>- Mật độ dân số: là số dân sinh sống, cư trú trên một đơn vị diện tích M2 (người/km2) </p><p>Trong đó : D: Số dân.</p><p>S: Diện tích lãnh thổ.</p><p></p><p>2) Đặc điểm. </p><p>a) Phân bố dân cư không đều trong không gian. </p><p>- Mật độ dân số trung bình trên TG (2005) là 48 người/km2.</p><p>- Các khu vực tập trung đông dân cư như: Tây Âu, Nam Âu, caribê, Nam á, ĐNA…</p><p>- Các khu vực thưa dân là: Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung, Bắc Phi..</p><p>b) Phân bố dân cư biến động theo thời gian </p><p>- Tỉ trọng phân bố dân cư theo các Châu lục thời kì 1650-2005 có sự thay đổi.</p><p>3) Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư. </p><p>- Các nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất, khoáng sản….</p><p>- Các nhân tố KTXH: Phương thức Sx, trình độ phát triển của lực lượng SX, tính chất của nền kinh tế…</p><p></p><p>II) Các loại hình quần cư </p><p>1) Khái niệm: Quần cư là một tập hợp của tất cả các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổ nhất định.</p><p>- ĐKTN và KTXH ảnh hưởng quyết định đến sự xuất hiện và phát triển các điểm dân cư.</p><p>2) Phân loại và đặc điểm. </p><p>- Căn cứ vào chức năng, mức độ tập trung dân cư, kiến trúc quy hoạch…"có 2 loại hình quần cư:</p><p>+) Quần cư nông thôn: Chức năng sản xuất nông nghiệp, phân tán trong không gian.</p><p>+) Quần cư thành thị: Chức năng sản xuất nông nghiệp, quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.</p><p></p><p>III) Đô thị hóa </p><p>1) Khái niệm : Đô thị hóa là một quá trình KTXH mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.</p><p>2) Đặc điểm. </p><p>a) Dân thành thị có xu hướng tăng nhanh từ 13,6% (1990) lên 48% (2005). Nguyên nhân do CNH- HĐH" đô thị hóa nhanh. Tuy nhiên một số nước do gia tăng dân số.</p><p>b) Dân cư tập trung ở các thành phố lớn và cực lớn. </p><p>c) Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. </p><p>3) ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KTXH và môi trường. </p><p>a) Tích cực.</p><p>- Đô thị hóa xuất phát từ CNH"đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.</p><p>- Thay đổi sự phân bố dân cư và lao động.</p><p>- Thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị.</p><p>b) Tiêu cực. </p><p>- Nếu đô thi hóa ko xuất phát từ CNH, ko phù hợp, cân đối với quá trình CNH " nông thôn sẽ mất đi một phần lớn nhân lực, thành phố thiếu việc làm, thất nghiệp" vấn đề nhà ở, ô nhiễm môi trường, các tệ nạn XH…</p><p></p><p></p><p></p><p>ST</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 72175, member: 41691"] [SIZE="4"][B][COLOR="red"][CENTER]Phần hai: Địa lí kinh tế xã hội[/CENTER][/COLOR][/B][/SIZE] [B][COLOR="red"][CENTER]Chương V: Địa lí dân Cư[/CENTER][/COLOR][/B] [B][CENTER][COLOR="red"]Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số[/COLOR][/CENTER][/B] I) Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới. 1) Dân số thế giới. - Năm 2005 dân số thế giới là: 6477 triệu người trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. - Quy mô dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau. 2) Tình hình phát triển dân số trên thế giới. - Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số TG ngày càng lớn và tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh. - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và dân số TG tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. VD: Từ 1804-1927: 123 năm (tăng 1 tỉ người) Từ 1987- 1999: 12 năm (tăng 1 tỉ người) II) Gia tăng dân số . 1) Gia tăng tự nhiên - Sự biến động dân số TG tăng lên hay giảm đi là do hai nhân tố chủ yếu quyết định: Sinh đẻ và tử vong. a) Tỉ suất sinh thô. - Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm với số dân trung bình ở cùng thời điểm. (Đơn vị %0 ). - Tỉ suất sinh thô / toàn TG có xu hướng giảm mạnh: 1950-1955: 36%0. 2004- 2005: 21%0. - ở các nước phát triển tỉ suất sinh thô giảm mạnh hơn ở các nước đang phát triển.VD: +)Yếu tố ảnh hưởng: - Tự nhiên, sinh học. - Phong tục tập quán, tâm sinh lí xã hội. - Trình độ phát triển KTXH. - Chính sách phát triển dân số từng nước. b) Tỉ suất tử thô. - Là tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bìnhcùng thời điểm. Đơn vị: %0. - Tỉ suất tử thô/ toàn TG có xu hướng giảm rõ rệt: 1950-1955: 25%0. 2004- 2005: 9%0. - ở các nước đang phát triển tỉ suất tử thô giảm mạnh hơn ở các nước phát triển.VD: +)Yếu tố ảnh hưởng: - Trình độ phát triển KTXH( chiến tranh, đói kém, bệnh tật…) và các thiên tai: Động đất, núi lửa, hạn hán, luc lụt…. c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên - Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.(%) . - 4 nhóm nước có tỉ suất gia tăng tự nhiên khác nhau: - Gia tăng tự nhiên [IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.gif[/IMG]0: LBN, và 1 số quốc gia ở Đông Âu. - Gia tăng tự nhiên chậm 0,1-0,9: Các quốc gia ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Ôxtrâylia… - Gia tăng tự nhiên trung bình 1-1,9: TQ, ấn độ, VN, Braxin…. - Gia tăng tự nhiên nhanh > 2%: Các quốc gia ở Châu Phi. - Tỉ suât gia tăng tụ nhiên được coi là động lực phát triển dân số. d) ảnh hưởng của tình hình gia tăng dân số đối với sự phát triển KTXH . 2) Gia tăng cơ học - Gia tăng cơ học là sự chệnh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư. - Nguyên nhân: - Do các luồng di dân theo chính sách của nhà nước như đưa dân cư đi xây dựng vùng kinh tế mới, xây dựng các khu CN, nhà máy, công trình giao thông , thủy điện…. - Do tự phát. 3) Gia tăng dân số - Gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. Đơn vị: % [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 23: Cơ cấu dân số [/CENTER][/COLOR][/B] I) Cơ cấu sinh học - Biểu thị mối tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%). CT: Tnn= Dnam/Dnu Tnn: Tỉ số giới. Dnam: Số dân nam. Dnữ: Số dân nữ. - Cơ cấu dân số biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực - ở những nước phát triển Nữ > Nam và ngược lại. - Nguyên nhân: Do trình độ phát triển KTXH, do tai nạn, do tuổi thọ TB, do chuyển cư….. - Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố SX, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển KTXH của từng quốc gia. 2) Cơ cấu dân số theo tuổi . -k/n: Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - ý nghĩa: Nắm được tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số, nguồn lao động …của 1 quốc gia 3 nhóm tuổi: Dưới tuổi lao động: 0-14T. Trong tuổi lao động:15-59T. Trên tuổi lao động: 65T. - Phân biệt nhóm có dân số già, dân số trẻ tùy thuộc vào tỉ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số. hinh - Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. Các nước phát triển có cơ cấu dân số già. - Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới, tỉ suất sinh, tỉ suất tử, gia tăng tự nhiên và tuổi thọ TB... II) Cơ cấu xã hội. 1) Cơ cấu dân số theo lao động. Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. a) Nguồn lao động. - Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi 15T trở lên có khả năng tham gia lao động Chia 2 nhóm: +) Nhóm hoạt động kinh tế: Thường xuyên và không thường xuyên. +) Nhóm không hoạt động kinh tế: HS, sinh viên, nội trợ….. b) Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. Chia làm 3 khu vực: KVI: NN- LN- NN. KVII: CN- XD. KVIII: DV - Khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất "nước kém phát triển. - Khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất " nước phát triển. 2) Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. - Phản ánh dân trí và học vấn của dân cư đồng thời là 1 tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia. - Nước phát triển tỉ lệ biết chữ chiếm 90%. Số năm đi học: 10 năm. - Nước đamg phát triển tỉ lệ biết chữ 69%. Số năm đi học 39 năm. - Nước kém phát triển tỉ lệ biết chữ 46%. Số năm đi học: 1,6 năm. [COLOR="red"][B][CENTER]Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư [/CENTER][/B][/COLOR] I) Phân bố dân cư 1) Khái niệm : Phân bố dân cư là sự xắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tụ giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. - Mật độ dân số: là số dân sinh sống, cư trú trên một đơn vị diện tích M2 (người/km2) Trong đó : D: Số dân. S: Diện tích lãnh thổ. 2) Đặc điểm. a) Phân bố dân cư không đều trong không gian. - Mật độ dân số trung bình trên TG (2005) là 48 người/km2. - Các khu vực tập trung đông dân cư như: Tây Âu, Nam Âu, caribê, Nam á, ĐNA… - Các khu vực thưa dân là: Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung, Bắc Phi.. b) Phân bố dân cư biến động theo thời gian - Tỉ trọng phân bố dân cư theo các Châu lục thời kì 1650-2005 có sự thay đổi. 3) Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư. - Các nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất, khoáng sản…. - Các nhân tố KTXH: Phương thức Sx, trình độ phát triển của lực lượng SX, tính chất của nền kinh tế… II) Các loại hình quần cư 1) Khái niệm: Quần cư là một tập hợp của tất cả các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. - ĐKTN và KTXH ảnh hưởng quyết định đến sự xuất hiện và phát triển các điểm dân cư. 2) Phân loại và đặc điểm. - Căn cứ vào chức năng, mức độ tập trung dân cư, kiến trúc quy hoạch…"có 2 loại hình quần cư: +) Quần cư nông thôn: Chức năng sản xuất nông nghiệp, phân tán trong không gian. +) Quần cư thành thị: Chức năng sản xuất nông nghiệp, quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao. III) Đô thị hóa 1) Khái niệm : Đô thị hóa là một quá trình KTXH mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 2) Đặc điểm. a) Dân thành thị có xu hướng tăng nhanh từ 13,6% (1990) lên 48% (2005). Nguyên nhân do CNH- HĐH" đô thị hóa nhanh. Tuy nhiên một số nước do gia tăng dân số. b) Dân cư tập trung ở các thành phố lớn và cực lớn. c) Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 3) ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển KTXH và môi trường. a) Tích cực. - Đô thị hóa xuất phát từ CNH"đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. - Thay đổi sự phân bố dân cư và lao động. - Thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị. b) Tiêu cực. - Nếu đô thi hóa ko xuất phát từ CNH, ko phù hợp, cân đối với quá trình CNH " nông thôn sẽ mất đi một phần lớn nhân lực, thành phố thiếu việc làm, thất nghiệp" vấn đề nhà ở, ô nhiễm môi trường, các tệ nạn XH… ST [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
Top