Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 72171" data-attributes="member: 41691"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red">Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất ( tiếp theo) </span></strong></p><p></p><p>2) Quá trình bóc mòn </p><p>- Khái niệm: Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, sóng biển, băng hà…) làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu của nó.</p><p>- 3 hình thức bóc mòn: Xâm thực, mài mòn, thổi mòn.</p><p>+ Xâm thực: là quá trình bóc mòn do nước chảy.</p><p>Kết quả: </p><p>Hình thành các rãnh nông do nước chảy tràn.</p><p>Hình thành khe rãnh sói mòn do dòng chảy tạm thời.</p><p>Hình thành sông suối do dòng chảy thường xuyên.</p><p>+ Mài mòn: Là quá trình bóc mòn do </p><p>sóng biển.</p><p>Kết quả:Tạo thành những hàm ếch do sóng vỗ, vách biển, bậc thêm sóng vỗ. Mài mòn xảy ra mạnh nhất ở những vùng giáp biển. + Thổi mòn: là quá trình bóc mòn do gió.</p><p>Kết quả: Bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm, cửa sổ đá.</p><p></p><p>3) Quá trình vận chuyển </p><p>- K/n: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác, là sự nối tiếp của quá trình bóc mòn.</p><p>- Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào: Động năng của quá trình, kích thước và trọng lượng, điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau của bề mặt đệm.</p><p>- Vận chuyển có 2 hình thức:</p><p>+ Trực tiếp như hiện tượng đá lở, trượt đất.</p><p>+ Gián tiếp nhờ 1 tác nhân vận chuyển như: gió, nước, t/động của con người…</p><p></p><p>4) Quá trình bồi tụ </p><p>- K/n: Bồi tụ là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu phá huỷ.</p><p>- Thực chất bồi tụ là quá trình kết thúc của quá trình vận chuyển.</p><p>- Phụ thuộc vào các tác nhân gây ra ngoại lực cụ thể phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.</p><p>- Kết quả: Tạo thành 1 số dạng đ/hình bồi tụ: </p><p>- Đ/hình bồi tụ do nước chảy: Bãi bồi, ĐB phù sa sông, tam giác châu.</p><p>- Do gió: Các cồn cát, đụn cát ở ven biển.</p><p>- Do sóng: bãi biển.</p><p>*Mối quan hệ:</p><p>Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển, bồi tụ là sự kết thúc của quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ. 3 quá trình này ko phân chia rõ ranh giới, việc phân chia chỉ mang tính quy ước.</p><p>*Kết luận chung:</p><p>Là 2 lực đối nghịch nhau. Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt TĐ ghồ ghề hơn còn ngoại lực có xu hướng san bằng ghồ ghề đó tạo ra các địa hình bề mặt TĐ khác nhau</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red">Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ</span></strong></p><p></p><p>1) Mục đích yêu cầu</p><p>- Xác định trên bản đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.</p><p>- Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ.</p><p>- Mối quan hệ giữa các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.</p><p></p><p>2) Nhắc lại một số kiến thức cũ. </p><p>- Động đất: Là hiện tượng chấn động ở một bộ phận nào đó của lớp vỏ TĐ. Động đất có thể có nhiều nguyên nhân gây ra nhưng nguyên nhân chính là do tác nhân nội lực trong lòng TĐ (được phân ra thành 9 cấp - thang Ríchte). Những khu vực động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo, nơi có những vận động kiến tạo lớn xảy ra.</p><p></p><p>- Núi lửa: thường có dạng hình nón, đỉnh thường có miệng trũng ở đó thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất khí, tro, bụi, đá, dung nham…hoặc trào ra ở các khe nứt gọi là miệng phun.</p><p>+Phân ra 2 loại: </p><p>Đang hoạt động (còn hoạt động trong thời gian gần đây)</p><p>Đã tắt (ko còn hoạt động)</p><p>Những núi lửa ngầm dưới đại dương khi phun tạo thành các đảo núi lửa.</p><p></p><p>- Núi trẻ: Núi mới được hình thành trong thời gian ngắn (so với tuổi của Trái đất), đinht nhọn, sườn dốc ít chịu ảnh hưởng của ngoại lực</p><p></p><p>- Sóng thần: Sóng cao dữ dội do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương gây ra.</p><p>sóng thần cao khoảng 20- 40m, tốc độ 400- 800km/h có sức tàn phá lớn. Hay xảy ra ở vùng TBD và ấn Độ Dương chiếm 80% trận động đất của TG.</p><p>Hiện nay / TG có khoảng 500 ngọn núi lửa đang hoạt động và 400 ngọn núi lửa đã tắt.</p><p></p><p>3) Nội dung thực hành. </p><p>a) Xác định các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. </p><p>- Sự phân bố của động đất núi lửa theo khu vực tập trung thành một số vùng lớn. Hoạt động động đất gắn liền với núi lửa và trùng với những miền kiến tạo lớn của TĐ (3 vành đai)</p><p></p><p>+ Vành đai TBD: Chiếm 80% các trận động đất của TG chia làm 2 nhánh.</p><p>Nhánh 1: Alaxca (Bắc Mĩ) chạy dọc theo bờ Tây Châu Mĩ"phía nam (Chi Lê)</p><p>Nhánh 2: Đông Bắc á (Liên Bang Nga)"Nhật Bản "Inđônêxia.</p><p></p><p>+ Vành đai giữa Đại Tây Dương: Sống núi ngầm giữa ĐTD.</p><p></p><p>+ Vành đai Địa Trung Hải xuyên Châu á bắt đầu từ Gibranta"khu vực ĐTH (Bắc phi và Nam âu) sau đó chia thành 2 nhánh:</p><p>+) Nhánh đi về Đông Bắc lên Bai Can và đi về phía bắc TQuốc.</p><p>+) Nhánh đi về Đông Nam qua Himmalaya, Mianma, Malaixia, Inđônêxia.</p><p></p><p>- Núi lửa</p><p>+) Rìa phía đông giáp TBD của lục địa á âu, ĐNa (vành đai lửa TBD)</p><p>+) Tây á, Nam âu (ĐTH)</p><p>+) Rìa phía Tây của Châu Mĩ, khu vực đông phi.</p><p>- Núi trẻ: Dãy Himmalaya,dãy Coocđie, Anđét.</p><p></p><p>b) Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. </p><p>- Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất núi lửa, các vùng núi trẻ. Núi lửa thường tập trung thành một số vùng lớn trùng với những miền động đất tạo núi và trùng với những đường kiến tạo lớn của vỏ TĐ.</p><p>- Chúng được phân bố ở những vùng bất ổn của vỏ TĐ (ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo)</p><p></p><p>c) Mối liên hệ giữa các vành đai động đất núi lửa các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. </p><p>- Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo bao giờ cúng có hoạt động kiến tạo xảy ra đồng thời đó là những vùng bất ổn của vỏ TĐ, thường xuyên sinh ra các hoạt động động đất núi lửa.</p><p></p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất </p><p></span></strong></p><p>I) khí quyển</p><p>- K/n: Khí quyển là lớp không khí bao quanh TĐ, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là mặt trời.</p><p>- Vai trò: Đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên TĐ đồng thời là lớp vỏ bảo vệ TĐ.</p><p>1) Cấu trúc của khí quyển.</p><p></p><p></p><p>2) Các khối khí </p><p>Hình thành ở tầng đối lưu.</p><p>- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: </p><p>Khối khí cực rất lạnh: A</p><p>Khối khí ôn đới lạnh: P</p><p>Khối khí nhiệt đới nóng: T</p><p>Khối khí xích đạo nóng ẩm: E</p><p>Tuỳ thuộc bề mặt TĐ: </p><p>+) Lục địa khô:C</p><p>+) Đại dương ẩm: E</p><p>- Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển chúng là thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và bị biến tính.</p><p></p><p>3) Frông:</p><p>- K/n: Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về t/c vật lí, nguồn gốc (t˚, ánh sáng hướng di chuyển)</p><p>- Kí hiệu: F</p><p>- Mỗi bán cầu có 2 Frông cơ bản: </p><p>+) Frông địa cực: FA</p><p>+) Frông ôn đới: FP</p><p>- Giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo ko tạo thành Frông mà hình thành dải hội tụ nhiệt đới cho cả 2 bán cầu.</p><p></p><p></p><p>II) Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất. </p><p>1) Bức xạ và nhiệt độ không khí.</p><p>- Bức xạ mặt trời là các dòng vật chất & năng lượng của mặt trời tới TĐ.</p><p>- Bức xạ mặt trời tới mặt đất được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần còn lại phản hồi vào không gian.</p><p>- Nhiệt độ của không khí ở tầng đối kưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt TĐ được đốt nóng cung cấp.</p><p>- Nhiệt lượng do mặt trời mang đến bề mặt TĐ luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời nếu góc chiếu lớn thì lượng nhiệt lớn và ngc lại.</p><p></p><p>2) Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên TĐ. </p><p>a) Phân bố theo vĩ độ địa lí </p><p>- Càng lên cao t˚ TB năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của mặt trời (gócnhập xạ) càng nhỏ.(chú ý: t˚TB năm ở vĩ độ 20 cao hơn ở t˚ XĐ vì XĐ lượng bưc sxạ mặt trời bị suy giảmnhiều do có nhiều hơi nước, mây, mưa vì ở vùng XĐ có diện tích rừng và ĐD rất lớn)</p><p>- Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu càng lớn và chênh lậch thời gian chiếu sáng ngày và đêm trong các mùa và trong năm lớn.</p><p></p><p>b) Phân bố theo lục địa và đại dương </p><p>- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, càng vào sâu trong lục địa biên độ càng lớn.</p><p>- Giải thích: Do đặc tính hấp thụ t˚của đất và nước khác nhau. Các loại đất đá mau nóng nhưng cũng mau nguội còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn " sự tăng, giảm của nước và đất khác nhau.</p><p></p><p>c) Phân bố theo địa hình </p><p>- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.</p><p>- Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng hơn ở dưới thấp, ko giữ được nhiệt nhiều.</p><p>- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của địa hình sườn núi. Sườn núi ngc chiều với chiều của ánh sáng mặt trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng mặt trời thường có góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.</p><p>- Nhiệt độ không khí thay đổi khi có tác động của các nhân tố: Dòng biển nóng lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động SX của con người.</p><p></p><p></p><p>ST.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 72171, member: 41691"] [CENTER][B][COLOR="red"]Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất ( tiếp theo) [/COLOR][/B][/CENTER] 2) Quá trình bóc mòn - Khái niệm: Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, sóng biển, băng hà…) làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu của nó. - 3 hình thức bóc mòn: Xâm thực, mài mòn, thổi mòn. + Xâm thực: là quá trình bóc mòn do nước chảy. Kết quả: Hình thành các rãnh nông do nước chảy tràn. Hình thành khe rãnh sói mòn do dòng chảy tạm thời. Hình thành sông suối do dòng chảy thường xuyên. + Mài mòn: Là quá trình bóc mòn do sóng biển. Kết quả:Tạo thành những hàm ếch do sóng vỗ, vách biển, bậc thêm sóng vỗ. Mài mòn xảy ra mạnh nhất ở những vùng giáp biển. + Thổi mòn: là quá trình bóc mòn do gió. Kết quả: Bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm, cửa sổ đá. 3) Quá trình vận chuyển - K/n: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác, là sự nối tiếp của quá trình bóc mòn. - Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào: Động năng của quá trình, kích thước và trọng lượng, điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau của bề mặt đệm. - Vận chuyển có 2 hình thức: + Trực tiếp như hiện tượng đá lở, trượt đất. + Gián tiếp nhờ 1 tác nhân vận chuyển như: gió, nước, t/động của con người… 4) Quá trình bồi tụ - K/n: Bồi tụ là quá trình tích tụ (tích luỹ) các vật liệu phá huỷ. - Thực chất bồi tụ là quá trình kết thúc của quá trình vận chuyển. - Phụ thuộc vào các tác nhân gây ra ngoại lực cụ thể phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực. - Kết quả: Tạo thành 1 số dạng đ/hình bồi tụ: - Đ/hình bồi tụ do nước chảy: Bãi bồi, ĐB phù sa sông, tam giác châu. - Do gió: Các cồn cát, đụn cát ở ven biển. - Do sóng: bãi biển. *Mối quan hệ: Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển, bồi tụ là sự kết thúc của quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ. 3 quá trình này ko phân chia rõ ranh giới, việc phân chia chỉ mang tính quy ước. *Kết luận chung: Là 2 lực đối nghịch nhau. Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt TĐ ghồ ghề hơn còn ngoại lực có xu hướng san bằng ghồ ghề đó tạo ra các địa hình bề mặt TĐ khác nhau [CENTER][B][COLOR="red"]Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ[/COLOR][/B][/CENTER] 1) Mục đích yêu cầu - Xác định trên bản đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. - Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. - Mối quan hệ giữa các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển. 2) Nhắc lại một số kiến thức cũ. - Động đất: Là hiện tượng chấn động ở một bộ phận nào đó của lớp vỏ TĐ. Động đất có thể có nhiều nguyên nhân gây ra nhưng nguyên nhân chính là do tác nhân nội lực trong lòng TĐ (được phân ra thành 9 cấp - thang Ríchte). Những khu vực động đất lớn trên thế giới là những khu vực nằm ở chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo, nơi có những vận động kiến tạo lớn xảy ra. - Núi lửa: thường có dạng hình nón, đỉnh thường có miệng trũng ở đó thường xuyên hoặc định kì phun ra các chất khí, tro, bụi, đá, dung nham…hoặc trào ra ở các khe nứt gọi là miệng phun. +Phân ra 2 loại: Đang hoạt động (còn hoạt động trong thời gian gần đây) Đã tắt (ko còn hoạt động) Những núi lửa ngầm dưới đại dương khi phun tạo thành các đảo núi lửa. - Núi trẻ: Núi mới được hình thành trong thời gian ngắn (so với tuổi của Trái đất), đinht nhọn, sườn dốc ít chịu ảnh hưởng của ngoại lực - Sóng thần: Sóng cao dữ dội do hiện tượng động đất hoặc núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương gây ra. sóng thần cao khoảng 20- 40m, tốc độ 400- 800km/h có sức tàn phá lớn. Hay xảy ra ở vùng TBD và ấn Độ Dương chiếm 80% trận động đất của TG. Hiện nay / TG có khoảng 500 ngọn núi lửa đang hoạt động và 400 ngọn núi lửa đã tắt. 3) Nội dung thực hành. a) Xác định các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. - Sự phân bố của động đất núi lửa theo khu vực tập trung thành một số vùng lớn. Hoạt động động đất gắn liền với núi lửa và trùng với những miền kiến tạo lớn của TĐ (3 vành đai) + Vành đai TBD: Chiếm 80% các trận động đất của TG chia làm 2 nhánh. Nhánh 1: Alaxca (Bắc Mĩ) chạy dọc theo bờ Tây Châu Mĩ"phía nam (Chi Lê) Nhánh 2: Đông Bắc á (Liên Bang Nga)"Nhật Bản "Inđônêxia. + Vành đai giữa Đại Tây Dương: Sống núi ngầm giữa ĐTD. + Vành đai Địa Trung Hải xuyên Châu á bắt đầu từ Gibranta"khu vực ĐTH (Bắc phi và Nam âu) sau đó chia thành 2 nhánh: +) Nhánh đi về Đông Bắc lên Bai Can và đi về phía bắc TQuốc. +) Nhánh đi về Đông Nam qua Himmalaya, Mianma, Malaixia, Inđônêxia. - Núi lửa +) Rìa phía đông giáp TBD của lục địa á âu, ĐNa (vành đai lửa TBD) +) Tây á, Nam âu (ĐTH) +) Rìa phía Tây của Châu Mĩ, khu vực đông phi. - Núi trẻ: Dãy Himmalaya,dãy Coocđie, Anđét. b) Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. - Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất núi lửa, các vùng núi trẻ. Núi lửa thường tập trung thành một số vùng lớn trùng với những miền động đất tạo núi và trùng với những đường kiến tạo lớn của vỏ TĐ. - Chúng được phân bố ở những vùng bất ổn của vỏ TĐ (ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo) c) Mối liên hệ giữa các vành đai động đất núi lửa các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. - Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo bao giờ cúng có hoạt động kiến tạo xảy ra đồng thời đó là những vùng bất ổn của vỏ TĐ, thường xuyên sinh ra các hoạt động động đất núi lửa. [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất [/CENTER][/COLOR][/B] I) khí quyển - K/n: Khí quyển là lớp không khí bao quanh TĐ, luôn chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là mặt trời. - Vai trò: Đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên TĐ đồng thời là lớp vỏ bảo vệ TĐ. 1) Cấu trúc của khí quyển. 2) Các khối khí Hình thành ở tầng đối lưu. - Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối khí cực rất lạnh: A Khối khí ôn đới lạnh: P Khối khí nhiệt đới nóng: T Khối khí xích đạo nóng ẩm: E Tuỳ thuộc bề mặt TĐ: +) Lục địa khô:C +) Đại dương ẩm: E - Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển chúng là thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua và bị biến tính. 3) Frông: - K/n: Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về t/c vật lí, nguồn gốc (t˚, ánh sáng hướng di chuyển) - Kí hiệu: F - Mỗi bán cầu có 2 Frông cơ bản: +) Frông địa cực: FA +) Frông ôn đới: FP - Giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo ko tạo thành Frông mà hình thành dải hội tụ nhiệt đới cho cả 2 bán cầu. II) Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất. 1) Bức xạ và nhiệt độ không khí. - Bức xạ mặt trời là các dòng vật chất & năng lượng của mặt trời tới TĐ. - Bức xạ mặt trời tới mặt đất được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần còn lại phản hồi vào không gian. - Nhiệt độ của không khí ở tầng đối kưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt TĐ được đốt nóng cung cấp. - Nhiệt lượng do mặt trời mang đến bề mặt TĐ luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời nếu góc chiếu lớn thì lượng nhiệt lớn và ngc lại. 2) Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên TĐ. a) Phân bố theo vĩ độ địa lí - Càng lên cao t˚ TB năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của mặt trời (gócnhập xạ) càng nhỏ.(chú ý: t˚TB năm ở vĩ độ 20 cao hơn ở t˚ XĐ vì XĐ lượng bưc sxạ mặt trời bị suy giảmnhiều do có nhiều hơi nước, mây, mưa vì ở vùng XĐ có diện tích rừng và ĐD rất lớn) - Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu càng lớn và chênh lậch thời gian chiếu sáng ngày và đêm trong các mùa và trong năm lớn. b) Phân bố theo lục địa và đại dương - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, càng vào sâu trong lục địa biên độ càng lớn. - Giải thích: Do đặc tính hấp thụ t˚của đất và nước khác nhau. Các loại đất đá mau nóng nhưng cũng mau nguội còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn " sự tăng, giảm của nước và đất khác nhau. c) Phân bố theo địa hình - Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao. - Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng hơn ở dưới thấp, ko giữ được nhiệt nhiều. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của địa hình sườn núi. Sườn núi ngc chiều với chiều của ánh sáng mặt trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng mặt trời thường có góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn. - Nhiệt độ không khí thay đổi khi có tác động của các nhân tố: Dòng biển nóng lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động SX của con người. ST. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
Top