Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 72170" data-attributes="member: 41691"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red">Chương III: Cấu trúc của trái đất. các quyển của lớp vỏ địa lí</span></strong></p><p></p><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: red">Bài 7: Cấu trúc của trái đất.Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng</span></p><p></strong></p><p>I) Cấu trúc của Trái đất</p><p>- Khái niệm: Phương pháp địa chấn là phương pháp nghiên cứu cấu trúc của các lớp đất đá dưới sâu dựa vào tính chất lan truyền của các loại sóng.</p><p>- Cấu trúc của TĐ gồm 3 lớp: </p><p>+ Lớp vỏ</p><p></p><p></p><p>+ Lớp Manti</p><p>+ Lớp nhân</p><p></p><p></p><p>- Khái niệm: Thạch quyển bao gồm lớp vỏ TĐ và phần trên của lớp Manti đến độ sâu khoảng 100km.</p><p></p><p>II) Thuyết kiến tạo mảng. </p><p>- Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa và Đaị Dương/ bề mặt TĐ được xác định dựa trên các thuyết về lục địa trôi và sự tách rãn đáy ĐD.</p><p>- Theo thuyết kiến tạo mảng vỏ TĐ trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do gãy vỡ tách ra thành một số đơn vị kiến tạo gọi là mảng kiến tạo.</p><p></p><p>Nôi dung thuyết kiến tạo mảng:</p><p>- Thạch quyển gồm 7 mảng kiến tạo lớn và 1 số mảng kiến tạo nhỏ (kể tên)</p><p>- Mỗi mảng kiến tạo này bao gồm cả phần lục địa và phần Đai dương trừ mảngTBD chỉ có phần Đại dương .</p><p>- Các mảng liến tạo nhẹ, nổi lên trên 1 lớp v.c quánh dẻo thuộc phần trên của lớp Manti.</p><p>- Chúng không đứng yên mà di chuyển trên lớp quánh dẻo này.</p><p></p><p>- Nguyên nhân:</p><p>Do hoạt động của các dòng đối lưu v.c quánh dẻo đậm đặc và có t˚cao trongtầng Manti trên.</p><p>- Trong khi di chuyển các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc:</p><p>+ Tiếp xúc tách rãn: Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn mắc ma sẽ trào lên tạo ra các dãy núi ngầm kèm theo hiện tượng động đất núi lửa…như trường hợp sống núi ngầm giữa ĐTD.</p><p>+ Tiếp xúc dồn ép (Một mảng ĐD xô vào 1 mảng lục địa hoặc 2 mảng lục địa xô vào nhau) ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao ở lục địa, vực biển sâu ở ĐD sinh ra động đất núi lửa…VD: dãy Himmalaya được hình thành do mảng ấn độ - Ôtxtrâylia xô vào mảng âu á.</p><p>==>KL: Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ TĐ thường có các h/đ kiến tạo xảy ra, kèm theo là hiện tượng động đất núi lửa.</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất</p><p></span></strong></p><p>I) Nội lực</p><p>- K/n: Khái niệm là lực phát sinh ở ở bên trong lòng TĐ.</p><p>- Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng trong lòng TĐ sinh ra như năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự c/đ của các dòng vật chất theo trọng lực, năng lượng của các phản ứng hoá học…</p><p>II) Tác động của nội lực </p><p>- Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt TĐ: Thông qua các vận động kiến tạo hoạt động động đất núi lửa.</p><p>+ Theo phương thẳng đứng.</p><p>+ Theo phương nằm ngang.</p><p>=>Làm cho lục địa được nâng lên hoặc hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy.</p><p></p><p>1) Vận động theo phương thẳng đứng </p><p>- K/n: Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ TĐ xảy ra rất chậm chạp trên một diện tích lớn.</p><p>- Nguyên nhân: Do sự chuyển động của các dòng đối lưu: dòng v/c đi lên làm cho vỏ TĐ nâng lên"núi"biển thoái. Dòng v/c đi xuuống"vỏ TĐ hạ xuống"biển tiến.</p><p>- Kết quả: Mở rộng hay thu hẹp diện tích. Vẫn đang xảy ra.</p><p></p><p>2) Vận động theo phương nằm ngang </p><p>- K/n: Là vận động là cho vỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.</p><p>*Hiện tượng đứt gãy</p><p>- Là hiện tượng các lớp đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển hướng ngược nhau theo phương thẳng đứng hay phương nằm ngang.</p><p>- Do vận động kiến tạo theo phương nằm ngang.</p><p>- Xảy ra ở những vùng đá cứng.</p><p>- Tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa hào, địa lũy.</p><p>- Đứt gãy Đông phi, vết nứt Xananđêra ở Caniphonia( Mĩ)…..</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất</p><p></span></strong></p><p></p><p>I) Ngoại lực</p><p>- K/n: Ngoại lực là lực phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ.</p><p>- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.</p><p>Ngoại lực bao gồm các yếu tố: năng lượng của gió, mưa, băng hà, nước ngầm, sóng biển…</p><p></p><p>II) Tác động của ngoại lực </p><p>- Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt TĐ thông qua các quá trình ngoại lực gồm 4 quá trình: Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.</p><p>1) Quá trình phong hoá</p><p>- K/n: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi t˚, nước, ôxi, khí cácbonníc, các loại axít có trong thiên nhiên và sinh vật.</p><p>- Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở bề mặt TĐ trên bề mặt TĐ đất đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển.</p><p></p><p>a) Phong hoá lí học </p><p>- Khái niệm: Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ # mà ko làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và thành phần hoá học của chúng.</p><p>- Nguyên nhân: Chủ yếu do sự thay đổi t˚đột ngột, sự đóng băng của nước, ma sát hoặc va đập của sóng, gió, nước chảy hoặc sản xuất của con người.</p><p>- Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn (thay đổi kích thước) ko thay đổi thành phần hoá học.</p><p></p><p>b) Phong hoá hoá học </p><p>- Khái niệm: Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hoá học của đá và khoáng vật.</p><p>- Nguyên nhân: Do tác động của nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí Cacbonnic, ôxi và axít hữu cơcủa sinh vật thông qua các phản ứng hoá học.</p><p>- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.</p><p></p><p>c) Phong hoá sinh học </p><p>- Khái niệm: Là sự phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn, nấm, rễ cây. Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.</p><p>- Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật ra khí CO2, axít hữu cơ.</p><p>- Kết quả: Đá vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.</p><p></p><p>ST.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 72170, member: 41691"] [CENTER][B][COLOR="red"]Chương III: Cấu trúc của trái đất. các quyển của lớp vỏ địa lí[/COLOR][/B][/CENTER] [B][CENTER][COLOR="red"]Bài 7: Cấu trúc của trái đất.Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng[/COLOR][/CENTER][/B] I) Cấu trúc của Trái đất - Khái niệm: Phương pháp địa chấn là phương pháp nghiên cứu cấu trúc của các lớp đất đá dưới sâu dựa vào tính chất lan truyền của các loại sóng. - Cấu trúc của TĐ gồm 3 lớp: + Lớp vỏ + Lớp Manti + Lớp nhân - Khái niệm: Thạch quyển bao gồm lớp vỏ TĐ và phần trên của lớp Manti đến độ sâu khoảng 100km. II) Thuyết kiến tạo mảng. - Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa và Đaị Dương/ bề mặt TĐ được xác định dựa trên các thuyết về lục địa trôi và sự tách rãn đáy ĐD. - Theo thuyết kiến tạo mảng vỏ TĐ trong quá trình hình thành đã bị biến dạng do gãy vỡ tách ra thành một số đơn vị kiến tạo gọi là mảng kiến tạo. Nôi dung thuyết kiến tạo mảng: - Thạch quyển gồm 7 mảng kiến tạo lớn và 1 số mảng kiến tạo nhỏ (kể tên) - Mỗi mảng kiến tạo này bao gồm cả phần lục địa và phần Đai dương trừ mảngTBD chỉ có phần Đại dương . - Các mảng liến tạo nhẹ, nổi lên trên 1 lớp v.c quánh dẻo thuộc phần trên của lớp Manti. - Chúng không đứng yên mà di chuyển trên lớp quánh dẻo này. - Nguyên nhân: Do hoạt động của các dòng đối lưu v.c quánh dẻo đậm đặc và có t˚cao trongtầng Manti trên. - Trong khi di chuyển các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc: + Tiếp xúc tách rãn: Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn mắc ma sẽ trào lên tạo ra các dãy núi ngầm kèm theo hiện tượng động đất núi lửa…như trường hợp sống núi ngầm giữa ĐTD. + Tiếp xúc dồn ép (Một mảng ĐD xô vào 1 mảng lục địa hoặc 2 mảng lục địa xô vào nhau) ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao ở lục địa, vực biển sâu ở ĐD sinh ra động đất núi lửa…VD: dãy Himmalaya được hình thành do mảng ấn độ - Ôtxtrâylia xô vào mảng âu á. ==>KL: Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ TĐ thường có các h/đ kiến tạo xảy ra, kèm theo là hiện tượng động đất núi lửa. [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất[/CENTER][/COLOR][/B] I) Nội lực - K/n: Khái niệm là lực phát sinh ở ở bên trong lòng TĐ. - Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng trong lòng TĐ sinh ra như năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự c/đ của các dòng vật chất theo trọng lực, năng lượng của các phản ứng hoá học… II) Tác động của nội lực - Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt TĐ: Thông qua các vận động kiến tạo hoạt động động đất núi lửa. + Theo phương thẳng đứng. + Theo phương nằm ngang. =>Làm cho lục địa được nâng lên hoặc hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy. 1) Vận động theo phương thẳng đứng - K/n: Là vận động nâng lên hạ xuống của vỏ TĐ xảy ra rất chậm chạp trên một diện tích lớn. - Nguyên nhân: Do sự chuyển động của các dòng đối lưu: dòng v/c đi lên làm cho vỏ TĐ nâng lên"núi"biển thoái. Dòng v/c đi xuuống"vỏ TĐ hạ xuống"biển tiến. - Kết quả: Mở rộng hay thu hẹp diện tích. Vẫn đang xảy ra. 2) Vận động theo phương nằm ngang - K/n: Là vận động là cho vỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. *Hiện tượng đứt gãy - Là hiện tượng các lớp đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển hướng ngược nhau theo phương thẳng đứng hay phương nằm ngang. - Do vận động kiến tạo theo phương nằm ngang. - Xảy ra ở những vùng đá cứng. - Tạo ra các hẻm vực, thung lũng, địa hào, địa lũy. - Đứt gãy Đông phi, vết nứt Xananđêra ở Caniphonia( Mĩ)….. [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất[/CENTER] [/COLOR][/B] I) Ngoại lực - K/n: Ngoại lực là lực phát sinh ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ. - Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời. Ngoại lực bao gồm các yếu tố: năng lượng của gió, mưa, băng hà, nước ngầm, sóng biển… II) Tác động của ngoại lực - Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt TĐ thông qua các quá trình ngoại lực gồm 4 quá trình: Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. 1) Quá trình phong hoá - K/n: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi t˚, nước, ôxi, khí cácbonníc, các loại axít có trong thiên nhiên và sinh vật. - Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở bề mặt TĐ trên bề mặt TĐ đất đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển. a) Phong hoá lí học - Khái niệm: Là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ # mà ko làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và thành phần hoá học của chúng. - Nguyên nhân: Chủ yếu do sự thay đổi t˚đột ngột, sự đóng băng của nước, ma sát hoặc va đập của sóng, gió, nước chảy hoặc sản xuất của con người. - Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn (thay đổi kích thước) ko thay đổi thành phần hoá học. b) Phong hoá hoá học - Khái niệm: Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hoá học của đá và khoáng vật. - Nguyên nhân: Do tác động của nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí Cacbonnic, ôxi và axít hữu cơcủa sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. - Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học. c) Phong hoá sinh học - Khái niệm: Là sự phá huỷ đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn, nấm, rễ cây. Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. - Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật ra khí CO2, axít hữu cơ. - Kết quả: Đá vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học. ST. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
Top