Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 72169" data-attributes="member: 41691"><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG TRONG ĐỊA LÍ 1O BAN CƠ BẢN</p><p></span></strong></p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản </p><p></span></strong></p><p></p><p>* Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mp trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng ĐLTN, KTXH và mối quan hệ giữa chúng thông qua khái quát hóa nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ.</p><p></p><p>* Khái niệm phép chiếu hình bản đồ. </p><p>Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của TĐ lên mp sao cho mỗi điểm trên mặt cong ứng với mỗi điểm trên mp.</p><p></p><p>Các phép chiếu hình bản đồ: 3 phép chiếu:</p><p>- Phép chiếu phương vị.</p><p>- Phép chiếu hình nón.</p><p>- Phép chiếu hình trụ.</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: red"><p style="text-align: center">Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. </p><p></span></strong></p><p>1) Phương pháp kí hiệu</p><p>a) Đối tượng biểu hiện. </p><p>Biểu hiện các đtượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. (ví dụ: Thuỷ điện Hoà Bình được đặt trên S. Đà…)</p><p></p><p>b) Các dạng kí hiệu. </p><p>- Kí hiệu hình học: Sắt, than, crôm, kim cương, vàng, nước khoáng, đá quý.</p><p>- Kí hiệu chữ: Apatít, Uranni, Bôxít, Niken, Thuỷ ngân, Antimon, Môlípđen.</p><p>- Kí hiệu tượng hình: Rừng nhiệt đới, cây lúa, hoa quả, trâu, hươu, bãi cá , nhà máy.</p><p></p><p>c) Khả năng biểu hiện.</p><p>- Tên và vị trí phân bố của đối tượng.</p><p>- Số lượng của đối tượng.</p><p>- Cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển.</p><p></p><p>2) Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. </p><p>a) Đối tượng biểu hiện. </p><p>- Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng TN& các hiện tượng KTXH trên bản đồ (ví dụ)</p><p>+Hiện tượng tự nhiên: Sự di chuyển của gió, bão, các dòng hải lưu</p><p>+Hiện tượng KTXH: Sự di chuyển các luồng dân cư, sự v.chuyển hàng hoá, hành khách, đường hành quân…</p><p></p><p>b) Khả năng biểu hiện. </p><p>- Hướng di chuyển của đối tượng.</p><p>- Khối lượng của đối tượng di chuyển, tốc độ di chuyển.</p><p>- Chất lượng của đối tượng di chuyển.</p><p></p><p>3) Phương pháp chấm điểm.</p><p>a) Đối tượng biểu hiện.</p><p>Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ (ví dụ: Phân bố dân cư, phân bố cây lương thực, đàn gia súc…)</p><p></p><p>b) Khả năng biểu hiện.</p><p>- Sự phân bố của đối tượng.</p><p>- Số lượng của đối tượng.</p><p>- Đặc điểm của đối tượng (ví dụ: chấm đen thể hiện Trâu, chấm vàng thể hiện Bò)</p><p></p><p>4) Phương pháp bản đồ - biểu đồ </p><p>a) Đối tượng biểu hiện.</p><p>Thể hiện giá ti tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ = cách dùng các biểu đồ cột đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.</p><p></p><p>b) Khả năng biểu hiện. </p><p>- Thể hiện được chính xác vị trí của đối tượng.</p><p>- Số lượng của đtượng.(cột dài hay ngắn)</p><p>- Chất lượng của đối tượng.</p><p>- Cấu trúc của đối tượng (VD:sản lượng thuỷ sản đánh bắt và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng)</p><p></p><p></p><p><span style="color: red"><strong><p style="text-align: center">Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống </p><p></strong></span></p><p>I) Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.</p><p>1) Trong học tập </p><p>- Bản đồ là phương tiện để học tập và rèn luyện các kĩ năng Địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí.</p><p>- Thông qua bản đồ:</p><p>+) Quy mô hình dạng các nước, các châu lục.</p><p>+) Sự phân bố dân cư, trung tâm công nghiệp, núi, sông…</p><p>+) Vị trí địa lí của đối tượng.</p><p>=>Cuốn sách thứ 2 trong học tập địa lí.</p><p></p><p>2) Trong đời sống </p><p>- Được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.</p><p>+ Bảng chỉ đường.</p><p>+ Dự báo thời tiết.</p><p>+ Quân sự.</p><p>+ Sản xuất: Công nghiệp, Nông nghiệp, GTVT….</p><p></p><p>II) Sử dụng bản đồ, átlát trong học tập </p><p>1) Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập Địa lí trên cơ sở bản đồ. </p><p>a) Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập).</p><p>b) Đọc BĐ phải tìm hiểu tỉ lệ BĐ và kí hiệu trên BĐ.</p><p>c) Xác định phương hướng trên BĐ.</p><p>d) Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố/ BĐ, átlát.</p><p></p><p>ST.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 72169, member: 41691"] [B][COLOR="red"][CENTER]KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG TRONG ĐỊA LÍ 1O BAN CƠ BẢN[/CENTER][/COLOR][/B] [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản [/CENTER][/COLOR] [/B] * Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mp trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng ĐLTN, KTXH và mối quan hệ giữa chúng thông qua khái quát hóa nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. * Khái niệm phép chiếu hình bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của TĐ lên mp sao cho mỗi điểm trên mặt cong ứng với mỗi điểm trên mp. Các phép chiếu hình bản đồ: 3 phép chiếu: - Phép chiếu phương vị. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. [B][COLOR="red"][CENTER]Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. [/CENTER][/COLOR][/B] 1) Phương pháp kí hiệu a) Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các đtượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. (ví dụ: Thuỷ điện Hoà Bình được đặt trên S. Đà…) b) Các dạng kí hiệu. - Kí hiệu hình học: Sắt, than, crôm, kim cương, vàng, nước khoáng, đá quý. - Kí hiệu chữ: Apatít, Uranni, Bôxít, Niken, Thuỷ ngân, Antimon, Môlípđen. - Kí hiệu tượng hình: Rừng nhiệt đới, cây lúa, hoa quả, trâu, hươu, bãi cá , nhà máy. c) Khả năng biểu hiện. - Tên và vị trí phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. - Cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển. 2) Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. a) Đối tượng biểu hiện. - Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng TN& các hiện tượng KTXH trên bản đồ (ví dụ) +Hiện tượng tự nhiên: Sự di chuyển của gió, bão, các dòng hải lưu +Hiện tượng KTXH: Sự di chuyển các luồng dân cư, sự v.chuyển hàng hoá, hành khách, đường hành quân… b) Khả năng biểu hiện. - Hướng di chuyển của đối tượng. - Khối lượng của đối tượng di chuyển, tốc độ di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3) Phương pháp chấm điểm. a) Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ (ví dụ: Phân bố dân cư, phân bố cây lương thực, đàn gia súc…) b) Khả năng biểu hiện. - Sự phân bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. - Đặc điểm của đối tượng (ví dụ: chấm đen thể hiện Trâu, chấm vàng thể hiện Bò) 4) Phương pháp bản đồ - biểu đồ a) Đối tượng biểu hiện. Thể hiện giá ti tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ = cách dùng các biểu đồ cột đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó. b) Khả năng biểu hiện. - Thể hiện được chính xác vị trí của đối tượng. - Số lượng của đtượng.(cột dài hay ngắn) - Chất lượng của đối tượng. - Cấu trúc của đối tượng (VD:sản lượng thuỷ sản đánh bắt và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng) [COLOR="red"][B][CENTER]Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống [/CENTER][/B][/COLOR] I) Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1) Trong học tập - Bản đồ là phương tiện để học tập và rèn luyện các kĩ năng Địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí. - Thông qua bản đồ: +) Quy mô hình dạng các nước, các châu lục. +) Sự phân bố dân cư, trung tâm công nghiệp, núi, sông… +) Vị trí địa lí của đối tượng. =>Cuốn sách thứ 2 trong học tập địa lí. 2) Trong đời sống - Được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. + Bảng chỉ đường. + Dự báo thời tiết. + Quân sự. + Sản xuất: Công nghiệp, Nông nghiệp, GTVT…. II) Sử dụng bản đồ, átlát trong học tập 1) Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập Địa lí trên cơ sở bản đồ. a) Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập). b) Đọc BĐ phải tìm hiểu tỉ lệ BĐ và kí hiệu trên BĐ. c) Xác định phương hướng trên BĐ. d) Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố/ BĐ, átlát. ST. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 10
Tóm tắt kiến thức cơ bản Địa Lý 10 (ban cơ bản)
Top