Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Tóm tắt hóa học hữu cơ lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Áo Dài" data-source="post: 194029" data-attributes="member: 317449"><p><em>Hóa học hữu cơ lớp 12 gồm những gì ? Và để hệ thống hóa kiến thức một cách khoa học nhất thì bạn nên tóm tắt trước. Có thể bằng cách dựa vào phản ứng của các chất và những chú ý quan trọng cần ghi nhớ. Qua các phản ứng sẽ thể hiện rõ được một vài tính chất quan trọng của các chất mà bạn phải lưu ý. Việc tóm tắt kiến thức sẽ giúp bạn có cái nhìn bao quát nhất về kiến thức mình học để sao cho có cách học hiệu quả.</em></p><p><em></em></p><p><em>Sau đây, xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết tóm tắt hóa học hữu cơ lớp 12.</em></p><p></p><p style="text-align: center"><em>[ATTACH=full]6574[/ATTACH]</em></p><p></p><p>1. Chất phản ứng với Na (K) giải phóng H₂↑ là: Ancol (-OH), phenol (-OH), axit (-COOH), H₂O</p><p></p><p>2. Chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol (-OH), axit (-COOH), muối amôni (NH4+), aminoaxit (NH₂-R-COOH)</p><p></p><p>3. Chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este (-COO-); dẫn xuất (R-X)</p><p></p><p>4. Những chất phản ứng với CaCO₃, NaHCO₃ giải phóng CO₂ là: axit RCOOH</p><p></p><p>5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH₃Cl</p><p></p><p>6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO₃/NH₃ :</p><p>- khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH₄, glucozơ, fructozơ, mantozơ .</p><p></p><p>7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)₂/NaOH </p><p>- Tạo thành muối, nước: là axit </p><p>- Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ; Saccarozơ.</p><p>- Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu₂O là : các chất có nhóm –CHO</p><p></p><p>8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm:</p><p>- Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới dd Br₂.</p><p>- Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin.</p><p></p><p>9. Những chất có phản ứng cộng H₂ ( Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ .</p><p></p><p>10. Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo</p><p></p><p>11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C) hay vòng không bền</p><p></p><p>12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức.</p><p></p><p>13. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột</p><p></p><p>14. Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat.</p><p></p><p>15. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime còn lại : PE, PVC….</p><p></p><p>16. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF</p><p></p><p>17. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron….</p><p></p><p>18. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat</p><p></p><p>19. Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20. Tripeptit…. polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)₂ có màu tím.</p><p></p><p>20. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH₃ > Amin thơm)</p><p></p><p>21. Môi trường của dung dịch, PH (chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) </p><p>- Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. </p><p>- Amin no : quỳ tím hóa xanh.</p><p>- Aminoaxit: tùy vào số nhóm chức</p><p>- Muối của axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ. </p><p>- Muối của axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh.</p><p></p><p>23. Nhận biết các chất hữu cơ</p><p>- Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là:</p><p>• Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)₂ ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit.. )</p><p>• Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no ..</p><p>- Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom</p><p>- Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)₂ (phản ứng màu biore) - Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO₃ : có màu vàng</p><p></p><p>24. Điều chế</p><p>- Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) chú ý các este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng )</p><p>- Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo)</p><p>- Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men)</p><p>- Anlin ( từ nitrobenzen)</p><p>- Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF)</p><p>- Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….)</p><p></p><p>Hi vọng những kiến thức được tóm tắt trên đã cho bạn cái nhìn tổng quan nhất khi học hóa. Hoặc nó sẽ là một cách để bạn ôn tập bài học một cách hiệu quả. Hóa học 12 sẽ là khó nếu như cách học của bạn không phù hợp. Trong hóa cũng có một số trường hợp đặc biệt mà bạn phải nhớ. Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao !</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Áo Dài, post: 194029, member: 317449"] [I]Hóa học hữu cơ lớp 12 gồm những gì ? Và để hệ thống hóa kiến thức một cách khoa học nhất thì bạn nên tóm tắt trước. Có thể bằng cách dựa vào phản ứng của các chất và những chú ý quan trọng cần ghi nhớ. Qua các phản ứng sẽ thể hiện rõ được một vài tính chất quan trọng của các chất mà bạn phải lưu ý. Việc tóm tắt kiến thức sẽ giúp bạn có cái nhìn bao quát nhất về kiến thức mình học để sao cho có cách học hiệu quả. Sau đây, xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết tóm tắt hóa học hữu cơ lớp 12.[/I] [CENTER][I][ATTACH type="full"]6574[/ATTACH][/I][/CENTER] 1. Chất phản ứng với Na (K) giải phóng H₂↑ là: Ancol (-OH), phenol (-OH), axit (-COOH), H₂O 2. Chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol (-OH), axit (-COOH), muối amôni (NH4+), aminoaxit (NH₂-R-COOH) 3. Chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este (-COO-); dẫn xuất (R-X) 4. Những chất phản ứng với CaCO₃, NaHCO₃ giải phóng CO₂ là: axit RCOOH 5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoniRCOONH4, muối của amin RNH₃Cl 6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO₃/NH₃ : - khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH₄, glucozơ, fructozơ, mantozơ . 7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)₂/NaOH - Tạo thành muối, nước: là axit - Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ; Saccarozơ. - Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu₂O là : các chất có nhóm –CHO 8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm: - Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới dd Br₂. - Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin. 9. Những chất có phản ứng cộng H₂ ( Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ . 10. Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo 11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C) hay vòng không bền 12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức. 13. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột 14. Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat. 15. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime còn lại : PE, PVC…. 16. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF 17. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron…. 18. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat 19. Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20. Tripeptit…. polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)₂ có màu tím. 20. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH₃ > Amin thơm) 21. Môi trường của dung dịch, PH (chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) - Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. - Amin no : quỳ tím hóa xanh. - Aminoaxit: tùy vào số nhóm chức - Muối của axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ. - Muối của axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh. 23. Nhận biết các chất hữu cơ - Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là: • Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) * Cu(OH)₂ ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit.. ) • Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no .. - Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom - Phân biệt giữa dipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)₂ (phản ứng màu biore) - Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO₃ : có màu vàng 24. Điều chế - Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) chú ý các este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng ) - Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo) - Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men) - Anlin ( từ nitrobenzen) - Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF) - Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….) Hi vọng những kiến thức được tóm tắt trên đã cho bạn cái nhìn tổng quan nhất khi học hóa. Hoặc nó sẽ là một cách để bạn ôn tập bài học một cách hiệu quả. Hóa học 12 sẽ là khó nếu như cách học của bạn không phù hợp. Trong hóa cũng có một số trường hợp đặc biệt mà bạn phải nhớ. Chúc bạn học tốt và đạt kết quả cao ! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Tóm tắt hóa học hữu cơ lớp 12
Top