rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
I Want What You Want
Your brain makes value judgements based on the choices of others.
Published on May 23, 2012 by E. Paul Zehr, Ph.D. in Black Belt Brain
Loài người chúng ta dường như theo đuổi những thứ nào đó khi người khác cũng thích chúng.
Ở trường học, sân chơi hoặc ở phòng khách nhà bạn, những đứa trẻ thường sẽ giành đồ chơi giống nhau. Mặc cho nhiều loại đồ chơi khác (có vẻ cũng hấp dẫn ngang bằng) được đặt ở cạnh món đồ chơi mà những đứa trẻ tranh giành.
Tất nhiên, trẻ em không chỉ là những đối tượng có cùng mục tiêu trong tâm trí khi chúng nhìn thấy người khác hứng thú với 1 điều gì đó.
Điều gì khiến 1 món đồ được yêu thích? Và hóa ra nó có thể không nằm ở bản thân món đồ bằng những gì người khác nghĩ về nó. Điều này đến từ nghiên cứu của Mael Lebreton và cộng sự ở Paris, Pháp.
Họ dùng những đối tượng như thức ăn, đồ chơi, quần áo và những dụng cụ và đặt chúng thành các cặp mà mọi người có thể chọn. Sự khác biệt duy nhất giữa các cặp là màu sắc của đối tượng. Những người tham gia có độ tuổi từ 20-39 xem những đoạn video thấy mọi người với lấy và chọn 1 trong những món đồ.
Trong những phần khác của nghiên cứu, người tham gia sau đó được hỏi họ thích, sẽ thích dùng hoặc sẽ thích có mỗi món đồ nhiều như thế nào. Trong suốt 1 số thực nghiệm, fMRI được dùng để xác định hoạt động não trong suốt những phản ứng.
Các kết quả cho thấy 1 mối liên kết rõ ràng giữa việc nhìn thấy người khác với lấy 1 món đồ và sự khao khát đối với món đồ. Nói cách khác, khi bạn thấy người khác chọn 1 thứ gì đó thì bạn cũng muốn thứ đó. Kết quả này là giống nhau bất kể kiểu dáng hoặc màu sắc của đối tượng và tương đương đối với đàn ông và phụ nữ.
Nhìn chung, các nghiên cứu hình ảnh cho thấy 1 mối liên kết tương hỗ giữa hệ thống tế bào thần kinh phản ánh (những tế bào thần kinh ở thùy đỉnh và vỏ vận động được kích hoạt khi chúng ta thực hiện 1 hành động hoặc xem những hành động của người khác) và hệ thống động cơ của chúng ta. Điều này có thể gợi ý rằng nhìn thấy những hành động của người khác có thể giúp khắc sâu những giá trị ở quần chúng.
Cũng giống như tất cả nghiên cứu, nó vẫn chưa rõ ràng về khái niệm này mở rộng như thế nào đối với những hành vi và những lựa chọn thực tế. Nhưng nó là hấp dẫn để suy đoán rằng những sự đánh giá và những quyết định “thuộc tiềm thức” đó đang xảy ra trong nhiều điều chúng ta làm và nhìn thấy hằng ngày.
Nguồn: PsychologyToday
I Want What You Want
Your brain makes value judgements based on the choices of others.
Published on May 23, 2012 by E. Paul Zehr, Ph.D. in Black Belt Brain
Loài người chúng ta dường như theo đuổi những thứ nào đó khi người khác cũng thích chúng.
Ở trường học, sân chơi hoặc ở phòng khách nhà bạn, những đứa trẻ thường sẽ giành đồ chơi giống nhau. Mặc cho nhiều loại đồ chơi khác (có vẻ cũng hấp dẫn ngang bằng) được đặt ở cạnh món đồ chơi mà những đứa trẻ tranh giành.
Tất nhiên, trẻ em không chỉ là những đối tượng có cùng mục tiêu trong tâm trí khi chúng nhìn thấy người khác hứng thú với 1 điều gì đó.
Điều gì khiến 1 món đồ được yêu thích? Và hóa ra nó có thể không nằm ở bản thân món đồ bằng những gì người khác nghĩ về nó. Điều này đến từ nghiên cứu của Mael Lebreton và cộng sự ở Paris, Pháp.
Họ dùng những đối tượng như thức ăn, đồ chơi, quần áo và những dụng cụ và đặt chúng thành các cặp mà mọi người có thể chọn. Sự khác biệt duy nhất giữa các cặp là màu sắc của đối tượng. Những người tham gia có độ tuổi từ 20-39 xem những đoạn video thấy mọi người với lấy và chọn 1 trong những món đồ.
Trong những phần khác của nghiên cứu, người tham gia sau đó được hỏi họ thích, sẽ thích dùng hoặc sẽ thích có mỗi món đồ nhiều như thế nào. Trong suốt 1 số thực nghiệm, fMRI được dùng để xác định hoạt động não trong suốt những phản ứng.
Các kết quả cho thấy 1 mối liên kết rõ ràng giữa việc nhìn thấy người khác với lấy 1 món đồ và sự khao khát đối với món đồ. Nói cách khác, khi bạn thấy người khác chọn 1 thứ gì đó thì bạn cũng muốn thứ đó. Kết quả này là giống nhau bất kể kiểu dáng hoặc màu sắc của đối tượng và tương đương đối với đàn ông và phụ nữ.
Nhìn chung, các nghiên cứu hình ảnh cho thấy 1 mối liên kết tương hỗ giữa hệ thống tế bào thần kinh phản ánh (những tế bào thần kinh ở thùy đỉnh và vỏ vận động được kích hoạt khi chúng ta thực hiện 1 hành động hoặc xem những hành động của người khác) và hệ thống động cơ của chúng ta. Điều này có thể gợi ý rằng nhìn thấy những hành động của người khác có thể giúp khắc sâu những giá trị ở quần chúng.
Cũng giống như tất cả nghiên cứu, nó vẫn chưa rõ ràng về khái niệm này mở rộng như thế nào đối với những hành vi và những lựa chọn thực tế. Nhưng nó là hấp dẫn để suy đoán rằng những sự đánh giá và những quyết định “thuộc tiềm thức” đó đang xảy ra trong nhiều điều chúng ta làm và nhìn thấy hằng ngày.
Nguồn: PsychologyToday