Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Toán xác suất giúp phát hiện gian dối
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="mrgiaosu" data-source="post: 48250" data-attributes="member: 42606"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong>TOÁN XÁC SUẤT GIÚP PHÁT HIỆN GIAN DỐI</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không cần tỷ mẩn theo dõi và phân loại những con số ghi trên bảng kê khai thuế. Chỉ cần đếm xem có bao nhiêu chữ số 1 xuất hiện ở trên đó là có thể phát hiện ra sự gian dối.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Linh tính của chúng ta thường làm cho chúng ta nhầm lẫn. Có những hiện tượng mà chúng ta cho là ngẫu nhiên thì hoàn toàn không phải ngẫu nhiên. Và ngược lại. Xác suất toán học thường cho ra những kết quả khác với đánh giá thông thường của chúng ta về những điều xảy ra trong thực tế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: Blue"> <span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: Blue"><span style="font-size: 15px"></span></span><strong><span style="color: #000080"> <span style="font-size: 15px">Mở ô cửa nào?</span></span></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chúng ta hãy xem xét câu hỏi: Cần mời bao nhiêu người đến dự một buổi dạ hội sao cho xác suất để hai người trong số họ có cùng ngày sinh lớn hơn 50%? Một năm có 365 ngày (không tính năm nhuận), vậy về mặt linh tính chúng ta có thể nghĩ rằng cần phải mời ít nhất là 182 người (khoảng một nửa của 365) để có hai người có cùng ngày sinh. Tuy nhiên, trên thực tế, từ quan điểm toán học, chỉ cần 23 người khách mời là đủ. Như vậy, việc có ngày sinh trùng nhau xảy ra khá thường xuyên đối với những người tham gia những buổi gặp mặt không lớn hoặc đối với những HS trong cùng một lớp học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một số ví dụ về sai lầm của trực giác của chúng ta có ý nghĩa thiết thực hơn nhiều. Tại châu Âu, từng thịnh hành trò chơi truyền hình mang tên “Dốc sức”, trong đó ở phần kết thúc, người chơi được chỉ một trong ba ô cửa kín mà phía sau một trong ba cửa đó có để phần thưởng chính. (Tương tự như phần cuối “Tìm nốt nhạc may mắn” trong “Trò chơi âm nhạc” của Truyền hình Việt Nam).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau khi người chơi chọn một trong ba ô cửa, người dẫn chương trình mở một trong hai ô cửa còn lại mà sau ô cửa đó không có phần thưởng (Điều này người dẫn chương trình đã biết trước). Tiếp theo, người dẫn chương trình cho phép người chơi có thể thay đổi việc chọn ô cửa. Phần lớn người chơi không thay đổi ô cửa đã chọn lúc ban đầu bởi vì họ nghĩ rằng xác suất để có phần thưởng sau ô cửa là đúng 50% (lý do là hai ô cửa vẫn chưa được mở). Do vậy, việc đổi cửa hay không đổi cửa là không có ý nghĩa gì. Tuy nhiên, từ phương diện toán xác suất, thì thay đổi ô cửa lại có lợi hơn. Khả năng để phần thưởng chính nằm sau ô cửa đã chọn lần đầu chỉ là khoảng 33,3% (không phải là 50%). Ngược lại xác suất nhận được phần thưởng sau khi đổi ô cửa là 66,6%. Điều này có vẻ như mâu thuẫn nhưng thật ra nó có cơ sở toán học. Đó là nghịch lý toán học có tên gọi là nghịch lý <span style="color: #4b0082">“Monty Hall”</span>. Do không biết về nghịch lý<span style="color: #4b0082"> “Monty Hall”</span> nên trong nhiều trường hợp người chơi để vuột mất phần thưởng chính.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'arial'">Nguồn: Sưu tầm*</span></em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="mrgiaosu, post: 48250, member: 42606"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4][B]TOÁN XÁC SUẤT GIÚP PHÁT HIỆN GIAN DỐI[/B][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Không cần tỷ mẩn theo dõi và phân loại những con số ghi trên bảng kê khai thuế. Chỉ cần đếm xem có bao nhiêu chữ số 1 xuất hiện ở trên đó là có thể phát hiện ra sự gian dối. Linh tính của chúng ta thường làm cho chúng ta nhầm lẫn. Có những hiện tượng mà chúng ta cho là ngẫu nhiên thì hoàn toàn không phải ngẫu nhiên. Và ngược lại. Xác suất toán học thường cho ra những kết quả khác với đánh giá thông thường của chúng ta về những điều xảy ra trong thực tế. [COLOR=Blue] [SIZE=4] [/SIZE][/COLOR][B][COLOR=#000080] [SIZE=4]Mở ô cửa nào?[/SIZE][/COLOR][/B][COLOR=Blue] [SIZE=4][/SIZE][/COLOR] Chúng ta hãy xem xét câu hỏi: Cần mời bao nhiêu người đến dự một buổi dạ hội sao cho xác suất để hai người trong số họ có cùng ngày sinh lớn hơn 50%? Một năm có 365 ngày (không tính năm nhuận), vậy về mặt linh tính chúng ta có thể nghĩ rằng cần phải mời ít nhất là 182 người (khoảng một nửa của 365) để có hai người có cùng ngày sinh. Tuy nhiên, trên thực tế, từ quan điểm toán học, chỉ cần 23 người khách mời là đủ. Như vậy, việc có ngày sinh trùng nhau xảy ra khá thường xuyên đối với những người tham gia những buổi gặp mặt không lớn hoặc đối với những HS trong cùng một lớp học. Một số ví dụ về sai lầm của trực giác của chúng ta có ý nghĩa thiết thực hơn nhiều. Tại châu Âu, từng thịnh hành trò chơi truyền hình mang tên “Dốc sức”, trong đó ở phần kết thúc, người chơi được chỉ một trong ba ô cửa kín mà phía sau một trong ba cửa đó có để phần thưởng chính. (Tương tự như phần cuối “Tìm nốt nhạc may mắn” trong “Trò chơi âm nhạc” của Truyền hình Việt Nam). Sau khi người chơi chọn một trong ba ô cửa, người dẫn chương trình mở một trong hai ô cửa còn lại mà sau ô cửa đó không có phần thưởng (Điều này người dẫn chương trình đã biết trước). Tiếp theo, người dẫn chương trình cho phép người chơi có thể thay đổi việc chọn ô cửa. Phần lớn người chơi không thay đổi ô cửa đã chọn lúc ban đầu bởi vì họ nghĩ rằng xác suất để có phần thưởng sau ô cửa là đúng 50% (lý do là hai ô cửa vẫn chưa được mở). Do vậy, việc đổi cửa hay không đổi cửa là không có ý nghĩa gì. Tuy nhiên, từ phương diện toán xác suất, thì thay đổi ô cửa lại có lợi hơn. Khả năng để phần thưởng chính nằm sau ô cửa đã chọn lần đầu chỉ là khoảng 33,3% (không phải là 50%). Ngược lại xác suất nhận được phần thưởng sau khi đổi ô cửa là 66,6%. Điều này có vẻ như mâu thuẫn nhưng thật ra nó có cơ sở toán học. Đó là nghịch lý toán học có tên gọi là nghịch lý [COLOR=#4b0082]“Monty Hall”[/COLOR]. Do không biết về nghịch lý[COLOR=#4b0082] “Monty Hall”[/COLOR] nên trong nhiều trường hợp người chơi để vuột mất phần thưởng chính. [/FONT][RIGHT][COLOR=#0000ff][B][I][FONT=arial] Nguồn: Sưu tầm* [/FONT][/I][/B][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Toán xác suất giúp phát hiện gian dối
Top