Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Tố Hữu, cuộc đời, sự nghiệp và những bài thơ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 79814" data-attributes="member: 17223"><p><strong>Tố Hữu, cuộc đời, sự nghiệp và những bài thơ</strong> </p><p><span style="color: green"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">TỐ HỮU</span></strong></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Sinh:</strong></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">- Nguyễn Kim Thành</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">- 4 tháng 10 năm 1920(1920-10-04)</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">- Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Mất:</strong></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">- 9 tháng 12 năm 2002 (82 tuổi)</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">- Hà Nội</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Tên thật:</strong> Nguyễn Kim Thành</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Bút danh:</strong> Tố Hữu</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Nghề nghiệp:</strong> nhà thơ, chính trị</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Quốc gia</strong>: Việt Nam</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Dân tộc:</strong> Kinh</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Quốc tịch:</strong> Việt Nam</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Học vấn:</strong> trường Quốc học</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Giai đoạn sáng tác:</strong> 1946-1999</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Thể loại:</strong> Thơ cách mạng</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Chủ đề:</strong> Cách mạng</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Trào lưu:</strong> Thơ cách mạng</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Tác phẩm chính:</strong> Từ ấy</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong>Vợ/chồng:</strong> Vũ Thị Thanh</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam.</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"><strong><span style="font-size: 15px">Tiểu sử</span></strong></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông là một nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ. Ông đã dạy Tố Hữu làm thơ cổ. Mẹ ông cũng là con của một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và rất thương con. Cha mẹ cùng quê hương Huế đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu.</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky,… qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Ông gia nhập Đoàn thanh niên và được kết nạp vào Đảng Cộng sản năm 1938. Năm 1945 ông là Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa tại Huế.</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green">Năm 1946, ông là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, ông được giao những chức vụ quan trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo Đảng và nhà nước:</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: green"></p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam;</li> <li data-xf-list-type="ul">1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam;</li> <li data-xf-list-type="ul">Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức;</li> <li data-xf-list-type="ul">Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư;</li> <li data-xf-list-type="ul">Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương;</li> <li data-xf-list-type="ul">Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị;</li> <li data-xf-list-type="ul">1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.</li> </ul><p>Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1).</span></p><p><span style="color: green"></span></p><p><span style="color: green">Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống nhất Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII.</span></p><p><span style="color: green"></span></p><p><span style="color: green">Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện. Ông bị mất uy tín vì vai trò "nhà thơ đi làm kinh tế" qua những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ còn làm một chức nghiên cứu hình thức.</span></p><p><span style="color: green"></span></p><p><span style="color: green">Ông mất 9h15' ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108.</span></p><p><span style="color: green"></span></p><p><span style="color: green"><strong><span style="font-size: 15px">Quan điểm chính trị</span></strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Ông là người đã phê phán quyết liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm (1958) với tư cách là người thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam phụ trách văn nghệ. Nhiều ý kiến coi ông là tác giả chính của vụ án văn nghệ-chính trị này[1].</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Ông cũng được đánh giá là con người khá bảo thủ, khi bị phê bình về các tác phẩm của mình thì thường có phản ứng rất quyết liệt (theo nhận định của Văn Cao thì chính lí do này khiến ông bị nghi hoặc là có liên quan đến việc đẩy mạnh dập tắt phong trào Nhân văn-Giai phẩm và không được nhiều cảm tình từ phía các nghệ sĩ khác).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Ngoài ra, ông còn là nhà thơ chính trị, có một số bài thơ ca ngợi các lãnh tụ cộng sản quốc tế như Stalin (Đời đời nhớ Ông) hay Mao Trạch Đông (Đường sang nước bạn).</span></li> </ul><p><strong><span style="font-size: 15px">Đóng góp văn học</span></strong></span></p><p><span style="color: green"></span></p><p><span style="color: green"><strong>Các tác phẩm</strong></span></p><p><span style="color: green"> <ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Từ ấy (1946)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Việt Bắc (1954)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Gió lộng (1961)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Ra trận (1962-1971)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Máu và Hoa (1977)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Một tiếng đờn (1992)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Ta với ta (1999)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)</span></li> </ul><p><strong>Giải thưởng</strong></span></p><p><span style="color: green"> <ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Giải thưởng văn học ASEAN (1996)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="color: green">Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật (đợt 1, 1996)</span></li> </ul></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 79814, member: 17223"] [B]Tố Hữu, cuộc đời, sự nghiệp và những bài thơ[/B] [COLOR=green][CENTER][B][SIZE=4]TỐ HỮU[/SIZE][/B] [B]Sinh:[/B] - Nguyễn Kim Thành - 4 tháng 10 năm 1920(1920-10-04) - Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế [B]Mất:[/B] - 9 tháng 12 năm 2002 (82 tuổi) - Hà Nội [B]Tên thật:[/B] Nguyễn Kim Thành [B]Bút danh:[/B] Tố Hữu [B]Nghề nghiệp:[/B] nhà thơ, chính trị [B]Quốc gia[/B]: Việt Nam [B]Dân tộc:[/B] Kinh [B]Quốc tịch:[/B] Việt Nam [B]Học vấn:[/B] trường Quốc học [B]Giai đoạn sáng tác:[/B] 1946-1999 [B]Thể loại:[/B] Thơ cách mạng [B]Chủ đề:[/B] Cách mạng [B]Trào lưu:[/B] Thơ cách mạng [B]Tác phẩm chính:[/B] Từ ấy [B]Vợ/chồng:[/B] Vũ Thị Thanh Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam. [B][SIZE=4]Tiểu sử[/SIZE][/B] Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông là một nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ. Ông đã dạy Tố Hữu làm thơ cổ. Mẹ ông cũng là con của một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và rất thương con. Cha mẹ cùng quê hương Huế đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu. Mẹ ông mất vào năm ông lên 12 tuổi. Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky,… qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản. Ông gia nhập Đoàn thanh niên và được kết nạp vào Đảng Cộng sản năm 1938. Năm 1945 ông là Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa tại Huế. Năm 1946, ông là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn. Từ đó, ông được giao những chức vụ quan trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo Đảng và nhà nước: [/CENTER] [LIST] [*]1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam; [*]1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam; [*]Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức; [*]Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư; [*]Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương; [*]Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị; [*]1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng cho tới 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương. [/LIST] Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (đợt 1). Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống nhất Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII. Sau khi Lê Duẩn mất, có sự thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi mới nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế toàn diện. Ông bị mất uy tín vì vai trò "nhà thơ đi làm kinh tế" qua những vụ khủng hoảng tiền tệ những năm 1980 nên bị miễn nhiệm mọi chức vụ, chỉ còn làm một chức nghiên cứu hình thức. Ông mất 9h15' ngày 9 tháng 12 năm 2002 tại Bệnh viện 108. [B][SIZE=4]Quan điểm chính trị[/SIZE][/B] [LIST] [*]Ông là người đã phê phán quyết liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm (1958) với tư cách là người thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam phụ trách văn nghệ. Nhiều ý kiến coi ông là tác giả chính của vụ án văn nghệ-chính trị này[1]. [*]Ông cũng được đánh giá là con người khá bảo thủ, khi bị phê bình về các tác phẩm của mình thì thường có phản ứng rất quyết liệt (theo nhận định của Văn Cao thì chính lí do này khiến ông bị nghi hoặc là có liên quan đến việc đẩy mạnh dập tắt phong trào Nhân văn-Giai phẩm và không được nhiều cảm tình từ phía các nghệ sĩ khác). [*]Ngoài ra, ông còn là nhà thơ chính trị, có một số bài thơ ca ngợi các lãnh tụ cộng sản quốc tế như Stalin (Đời đời nhớ Ông) hay Mao Trạch Đông (Đường sang nước bạn). [/LIST] [B][SIZE=4]Đóng góp văn học[/SIZE][/B] [B]Các tác phẩm[/B] [LIST] [*]Từ ấy (1946) [*]Việt Bắc (1954) [*]Gió lộng (1961) [*]Ra trận (1962-1971) [*]Máu và Hoa (1977) [*]Một tiếng đờn (1992) [*]Ta với ta (1999) [*]Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) [*]Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981) [/LIST] [B]Giải thưởng[/B] [LIST] [*]Giải nhất giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc) [*]Giải thưởng văn học ASEAN (1996) [*]Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật (đợt 1, 1996) [/LIST] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Tố Hữu, cuộc đời, sự nghiệp và những bài thơ
Top