Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Tính thời đại của hình tượng nghệ thuật ngôn từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 136567"><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">I. Ngôn từ là chất liệu xây dựng hình tượng văn học</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, chất liệu của hội hoạ là màu sắc, đường nét,…</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482"> Chất liệu của văn học là ngôn từ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Ngôn từ văn học có thể tồn tại ở nhiêù dạng: lời nói ,câu hát,… Đối với văn học viết, ngôn từ là chữ viết.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Các bộ môn khoa học khác cũng được hình thành từ ngôn từ. Nhưng văn bản ngôn từ chỉ là tác phẩm văn học khi văn bản ngôn từ ấy dùng lời văn với mọi phương tiện biểu hiện của lời nói như: Nghĩa ,vần, nhịp, ngữ điệu, các biện pháp tu từ, … để tạo ra những hình tượng nghệ thuật.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">II. Những đặc điểm của ngôn từ văn học:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">A. Tính hình tượng:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Là đặc điểm quan trọng nhất của ngôn từ văn học, là khả năng của ngôn từ trong việc tái hiện đời sống, làm cho đời sống con người hiện lên như là sự thật.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Tính hình tượng của ngôn ngữ có thể được thể hịên ở nhiều mặt : “từ hình tượng” (từ tượng hình, tượng thanh; từ miêu tả cảm giác, trạng thái ,… “Phương thức chuyển nghĩa của từ” ( ví von, ẩn dụ, hoán dụ,…)Tuy nhiên, không phải chỉ từ hình tượng mới tạo nên tính hình tượng cho ngôn từ. Có khi trong một văn bản, người viết sử dụng rất ít, thậm chí là không sử dụng từ hình tượng nhưng ngôn từ trong văn bản vẫn rất giàu tính hình tượng.Tính hình tượng của ngôn từ thể hiện chủ yếu ở cách tái hiện đời sống của lời văn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">B. Tính tổ chức:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Ngôn từ văn học mang tính tổ chức cao nhằm tạo nên hiệu quả nghệ thuật. Tính tổ chức làm cho ngôn từ văn học khác biệt với ngôn từ của các phong cách khác như: ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ đời sống,…</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">+ Ngôn từ văn học bao giờ cũng có đầu, có cuối , được sắp xếp , tổ chức theo trình tự lớp lang chặt chẽ.Nếu thay đổi trật tự của nó sẽ làm thay đổi hoàn toàn nội dung của tác phẩm.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Tính tổ chức của ngôn từ văn học nhằm mục đích cao nhất là tạo ra hiệu quả văn học</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">+Lời văn lời thơ của VBVH được tổ chức bằng phương thức, phương tiện đặc biệt nhằm khắc phục kiểu diễn đạt thông thường của lời nói tự nhiên . Tính tổ chức của ngôn từ văn học có thể theo luật lệ định sẵn (thơ Đường luật ) hoặc dựa vào cá tính sáng tạo của tác giả, miễn là tạo được híệu quả nghệ thuật cao nhất .</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">+ Ngôn từ văn học đem đến cho người đọc những khoái cảm thẩm mĩ trước vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật. Lời nói tự nhiên trong giao tiếp hằng ngày không thể đem lại được những điều đó.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482"> Ngôn từ văn học được tổ chức một cách đặc biệt để cho mỗi từ, mỗi câu đều đóng vai trò khêu gợi một cái gì lớn hơn nó, tràn ra ngoài nó, nhằm tạo dựng một ý lớn ở ngoài lời và hình thành một chỉnh thể hình tượng mới .</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Có những chuẩn mực riêng , chịu sự quy định của tính hình tượng và tính tổ chức :</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Ngôn ngữ văn học trước hết phải trong sáng và chính xác</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">+ “Trong sáng” : Ngôn từ văn học phải phù hợp với chuẩn mực của ngôn ngữ toàn dân , được đông đảo nhân dân hiểu và chấp nhận .</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">+ “Chính xác” : Tính chính xác của ngôn từ văn học được thể hiện ở : Phải dựng lên đúng cảnh , đúng người, đúng tình, đúng ý, làm cho người đọc khống những hiểu được mà còn cảm nhận được điều mà nhà văn muốn điễn tả đôi khi rất tinh tế và mong manh .</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">Tính chính xác của ngôn từ văn học thể hiện sự phát hiện sâu sắc , im đậm cá tính sáng tạo của nhà văn .</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">- Ngôn từ văn học phải hàm súc, cô đọng: Nói được nhiều điều nhất bằng số lượng ngôn từ ít nhất. “Ý tại ngôn ngoại” (lời chất ý rộng) ,giàu sức gợi hình, gợi cảm.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">C. Tính “phi vật thể” của hình tượng ngôn từ và khả năng diễn tả đặc biệt phong phú của ngôn từ văn học.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #536482">- Chúng ta không thể cảm nhận được hình tượng ngôn từ bằng trực giác mà phải nhờ sự liên tưởng , tưởng tượng. Hình tượng ngôn từ có khả năng khêu gợi trí tưởng tượng , óc liên tưởng và đánh thức dậy ấn tượng sâu sắc cho người đọc.Nó không chỉ làm cho người đọc cảm nhận được những cái cụ thể mà còn giúp cảm nhận những gì mong manh nhất, mơ hồ nhất, thậm chí là vô hình.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 136567"] [FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#536482]I. Ngôn từ là chất liệu xây dựng hình tượng văn học[/COLOR] [COLOR=#536482]Chất liệu của âm nhạc là âm thanh, chất liệu của hội hoạ là màu sắc, đường nét,…[/COLOR] [COLOR=#536482] Chất liệu của văn học là ngôn từ.[/COLOR] [COLOR=#536482]Ngôn từ văn học có thể tồn tại ở nhiêù dạng: lời nói ,câu hát,… Đối với văn học viết, ngôn từ là chữ viết.[/COLOR] [COLOR=#536482]Các bộ môn khoa học khác cũng được hình thành từ ngôn từ. Nhưng văn bản ngôn từ chỉ là tác phẩm văn học khi văn bản ngôn từ ấy dùng lời văn với mọi phương tiện biểu hiện của lời nói như: Nghĩa ,vần, nhịp, ngữ điệu, các biện pháp tu từ, … để tạo ra những hình tượng nghệ thuật.[/COLOR] [COLOR=#536482]II. Những đặc điểm của ngôn từ văn học:[/COLOR] [COLOR=#536482]A. Tính hình tượng:[/COLOR] [COLOR=#536482]Là đặc điểm quan trọng nhất của ngôn từ văn học, là khả năng của ngôn từ trong việc tái hiện đời sống, làm cho đời sống con người hiện lên như là sự thật.[/COLOR] [COLOR=#536482]Tính hình tượng của ngôn ngữ có thể được thể hịên ở nhiều mặt : “từ hình tượng” (từ tượng hình, tượng thanh; từ miêu tả cảm giác, trạng thái ,… “Phương thức chuyển nghĩa của từ” ( ví von, ẩn dụ, hoán dụ,…)Tuy nhiên, không phải chỉ từ hình tượng mới tạo nên tính hình tượng cho ngôn từ. Có khi trong một văn bản, người viết sử dụng rất ít, thậm chí là không sử dụng từ hình tượng nhưng ngôn từ trong văn bản vẫn rất giàu tính hình tượng.Tính hình tượng của ngôn từ thể hiện chủ yếu ở cách tái hiện đời sống của lời văn.[/COLOR] [COLOR=#536482]B. Tính tổ chức:[/COLOR] [COLOR=#536482]Ngôn từ văn học mang tính tổ chức cao nhằm tạo nên hiệu quả nghệ thuật. Tính tổ chức làm cho ngôn từ văn học khác biệt với ngôn từ của các phong cách khác như: ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ đời sống,…[/COLOR] [COLOR=#536482]+ Ngôn từ văn học bao giờ cũng có đầu, có cuối , được sắp xếp , tổ chức theo trình tự lớp lang chặt chẽ.Nếu thay đổi trật tự của nó sẽ làm thay đổi hoàn toàn nội dung của tác phẩm.[/COLOR] [COLOR=#536482]Tính tổ chức của ngôn từ văn học nhằm mục đích cao nhất là tạo ra hiệu quả văn học[/COLOR] [COLOR=#536482]+Lời văn lời thơ của VBVH được tổ chức bằng phương thức, phương tiện đặc biệt nhằm khắc phục kiểu diễn đạt thông thường của lời nói tự nhiên . Tính tổ chức của ngôn từ văn học có thể theo luật lệ định sẵn (thơ Đường luật ) hoặc dựa vào cá tính sáng tạo của tác giả, miễn là tạo được híệu quả nghệ thuật cao nhất .[/COLOR] [COLOR=#536482]+ Ngôn từ văn học đem đến cho người đọc những khoái cảm thẩm mĩ trước vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật. Lời nói tự nhiên trong giao tiếp hằng ngày không thể đem lại được những điều đó.[/COLOR] [COLOR=#536482] Ngôn từ văn học được tổ chức một cách đặc biệt để cho mỗi từ, mỗi câu đều đóng vai trò khêu gợi một cái gì lớn hơn nó, tràn ra ngoài nó, nhằm tạo dựng một ý lớn ở ngoài lời và hình thành một chỉnh thể hình tượng mới .[/COLOR] [COLOR=#536482]Có những chuẩn mực riêng , chịu sự quy định của tính hình tượng và tính tổ chức :[/COLOR] [COLOR=#536482]Ngôn ngữ văn học trước hết phải trong sáng và chính xác[/COLOR] [COLOR=#536482]+ “Trong sáng” : Ngôn từ văn học phải phù hợp với chuẩn mực của ngôn ngữ toàn dân , được đông đảo nhân dân hiểu và chấp nhận .[/COLOR] [COLOR=#536482]+ “Chính xác” : Tính chính xác của ngôn từ văn học được thể hiện ở : Phải dựng lên đúng cảnh , đúng người, đúng tình, đúng ý, làm cho người đọc khống những hiểu được mà còn cảm nhận được điều mà nhà văn muốn điễn tả đôi khi rất tinh tế và mong manh .[/COLOR] [COLOR=#536482]Tính chính xác của ngôn từ văn học thể hiện sự phát hiện sâu sắc , im đậm cá tính sáng tạo của nhà văn .[/COLOR] [COLOR=#536482]- Ngôn từ văn học phải hàm súc, cô đọng: Nói được nhiều điều nhất bằng số lượng ngôn từ ít nhất. “Ý tại ngôn ngoại” (lời chất ý rộng) ,giàu sức gợi hình, gợi cảm.[/COLOR] [COLOR=#536482]C. Tính “phi vật thể” của hình tượng ngôn từ và khả năng diễn tả đặc biệt phong phú của ngôn từ văn học.[/COLOR] [COLOR=#536482]- Chúng ta không thể cảm nhận được hình tượng ngôn từ bằng trực giác mà phải nhờ sự liên tưởng , tưởng tượng. Hình tượng ngôn từ có khả năng khêu gợi trí tưởng tượng , óc liên tưởng và đánh thức dậy ấn tượng sâu sắc cho người đọc.Nó không chỉ làm cho người đọc cảm nhận được những cái cụ thể mà còn giúp cảm nhận những gì mong manh nhất, mơ hồ nhất, thậm chí là vô hình.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Tính thời đại của hình tượng nghệ thuật ngôn từ
Top