Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Tinh sợ hãi và mắc cỡ của trẻ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125890" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong>TÍNH SỢ HÃI VÀ MẮC CỠ CỦA TRẺ</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tính sợ hãi của trẻ con xảy ra từ tuổi còn bé bỏng. Khi bắt đầu trẻ quen nhìn loài vật, lại có nhiều cha mẹ làm tăng thêm bằng những lời hăm dọa, trừng phạt, bằng câu chuyện kinh sợ…Đó thường là những việc mà trẻ con đã chứng kiến mà không hiểu được rõ ràng và đứa trẻ chỉ biết <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/nghi-luan-xa-hoi/77828-suy-nghi-ve-tinh-mau-tu.html" target="_blank">suy nghĩ</a>.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có lúc trẻ quên đi sự việc đã làm nảy sinh ra những mối lo sợ ấy. Vì vậy chúng ta phải giúp trẻ tìm lại được sự việc ấy để bôi xóa sự lo ngại còn sót lại trong tâm trí. Thí dụ như thình lình nó bị người ta xô xuống nước trở về, sau khi thấy nước không dám xuống nước tắm nữa. Có bà mẹ con không vâng lời lại hăm dọa đem đến bác sỹ “chích”. Đó là một điều độc ác, nếu như trong thời gian nào đó đứa bé phải phụ thuộc vào sự săn sóc của bác sỹ làm sao nó không kêu khóc giãy dụa được?</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><img src="https://www.tamly.com.vn/images/News/7/2012/5/D13A9DFEDB/lo au 1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những sự sợ hãi vô lí đã gây nên tác hại vô kể cho những ai mắc phải, nhất là gia đình có con trẻ. Vì vậy “tuổi trẻ đừng bỏ quên nó” đã lên án những bậc làm cha mẹ và những giáo dục dùng sợ hãi làm khí giới vạn năng chế ngự trẻ con, để bóp nghẹt nhân cách sống của nó, và bắt nó phải phục tùng sự đòi hỏi bất công của họ đó là kẻ sát nhân.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mặt khác đứa bé sợ hãi vì nghe tiếng chó sủa, sợ tất cả những đồ vật gì lông lá…sự sợ hãi đố bắt nguồn từ một sự việc có thật, có thể loại trừ đi được bằng cách ghép dần những đồ vật đẹp mắt thích hợp vào đồ chơi mà trẻ sợ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Rất mơ hồ, lắm lức thật vô lí những cảm nghĩ về sự chết có thể gây ra tình trạng lo âu. Có nhiều đứa trẻ sợ tất cả những gì liên quan đến cái chết, vì chúng cứ nghĩ rằng chết là bị chôn sống trong cái hố, cha mẹ bỏ rơi nếu nó không ngoan.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngoài ra cũng không bao giờ nên chế nhạo một đứa trẻ sợ hãi và đối xử với nó một cách thiếu kiên nhẫn. Tạm thời người ta sẽ bỏ qua tất cả những cố gắng đã áp dụng để dạy trẻ cách ngồi ăn cho đàng hoàng, cách xếp đặt đồ chơi, hoặc không được ngủ đái dầm! Sau này trẻ tìm lại được sự bình tĩnh trong tâm hồn.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tính mắc cỡ, trước hết là một thứ cảm giác khiêm nhường, đoan trang, tề chỉnh. Kính trọng nhân phẩm toàn thể con người. Từ mắc cỡ còn gọi là sự ngượng ngùng, hay xấu hổ…có liên hệ đến vài bộ phận bên trong của cơ thể.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đối với đứa trẻ còn nhỏ chưa biết gì là mắc cỡ, nhưng cũng có đủ khả năng để nhận thấy điều này rất sớm. Như vậy đó không phải là bản năng như ăn, uống mà do ảnh hưởng của sự giáo dục, nhưng đó là việc mà con người nhận thấy rất dễ dàng nhu cầu bảo vệ giữ gìn sự kín đáo bên trong cơ thể có liên quan đến tính cách cá nhân. Chính chỗ đó chứa đựng những bí quyết duyên dáng của tính mắc cỡ, vì thế ngay từ khi còn bé chúng ta phải hướng dẫn về ý thức mắc cỡ cho trẻ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sự giáo dục đức tính mắc cỡ sẽ thực hiện bằng gương dè dặt, đoan trang trong lời nói cũng như hành động. Không phô trương kiêu ngạo một cách vô lối hoặc trơ trẽn, hoặc cũng đừng có thái độ hoảng hốt, thẹn thùng làm bộc lộ những gì mà mình muốn giấu. Thí dụ như nhiều gia đình, các em bé ngồi “bô” để đi tiêu, tiểu hoặc để giấu vào chỗ kín đáo. Chỉ cần giữ gìn những gì mà giá trị con người nó, cũng sẽ giúp cho trẻ chiếm được chỗ ngồi đàng hoàng và bình thường thì về sau cứ theo đà khôn lớn dần của đứa trẻ và sự giải thích bằng lời nói đã giúp cho nó hiểu được thì phải cho nó biết rằng song song với việc giáo dục về tình dục, thân thể của nó là một dụng cụ tuyệt hảo dùng để giúp cho nó biểu lộ <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/tu-tuong-ho-chi-minh/67717-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa.html" target="_blank">tư tưởng</a> tình cảm của nó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì thế điều cần thiết là phải dành để trong con người một nơi gọi là thầm kín của tư tưởng, tâm hồn và thể xác, mà chỉ có một con người khác có thể hòa hợp với mình làm một, mới được mở rộng cửa đón tiếp. Chắc chắn đó phải là nwoi mà con người phải tìm đến để tìm những biện pháp hữu hiệu nhất, nảy nở lòng tự trọng và biết tôn trọng người khác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*</em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125890, member: 7"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#006400][B]TÍNH SỢ HÃI VÀ MẮC CỠ CỦA TRẺ[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Tính sợ hãi của trẻ con xảy ra từ tuổi còn bé bỏng. Khi bắt đầu trẻ quen nhìn loài vật, lại có nhiều cha mẹ làm tăng thêm bằng những lời hăm dọa, trừng phạt, bằng câu chuyện kinh sợ…Đó thường là những việc mà trẻ con đã chứng kiến mà không hiểu được rõ ràng và đứa trẻ chỉ biết [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/nghi-luan-xa-hoi/77828-suy-nghi-ve-tinh-mau-tu.html"]suy nghĩ[/URL]. Có lúc trẻ quên đi sự việc đã làm nảy sinh ra những mối lo sợ ấy. Vì vậy chúng ta phải giúp trẻ tìm lại được sự việc ấy để bôi xóa sự lo ngại còn sót lại trong tâm trí. Thí dụ như thình lình nó bị người ta xô xuống nước trở về, sau khi thấy nước không dám xuống nước tắm nữa. Có bà mẹ con không vâng lời lại hăm dọa đem đến bác sỹ “chích”. Đó là một điều độc ác, nếu như trong thời gian nào đó đứa bé phải phụ thuộc vào sự săn sóc của bác sỹ làm sao nó không kêu khóc giãy dụa được? [/FONT][CENTER][IMG]https://www.tamly.com.vn/images/News/7/2012/5/D13A9DFEDB/lo au 1.jpg[/IMG][FONT=arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Những sự sợ hãi vô lí đã gây nên tác hại vô kể cho những ai mắc phải, nhất là gia đình có con trẻ. Vì vậy “tuổi trẻ đừng bỏ quên nó” đã lên án những bậc làm cha mẹ và những giáo dục dùng sợ hãi làm khí giới vạn năng chế ngự trẻ con, để bóp nghẹt nhân cách sống của nó, và bắt nó phải phục tùng sự đòi hỏi bất công của họ đó là kẻ sát nhân. Mặt khác đứa bé sợ hãi vì nghe tiếng chó sủa, sợ tất cả những đồ vật gì lông lá…sự sợ hãi đố bắt nguồn từ một sự việc có thật, có thể loại trừ đi được bằng cách ghép dần những đồ vật đẹp mắt thích hợp vào đồ chơi mà trẻ sợ. Rất mơ hồ, lắm lức thật vô lí những cảm nghĩ về sự chết có thể gây ra tình trạng lo âu. Có nhiều đứa trẻ sợ tất cả những gì liên quan đến cái chết, vì chúng cứ nghĩ rằng chết là bị chôn sống trong cái hố, cha mẹ bỏ rơi nếu nó không ngoan. Ngoài ra cũng không bao giờ nên chế nhạo một đứa trẻ sợ hãi và đối xử với nó một cách thiếu kiên nhẫn. Tạm thời người ta sẽ bỏ qua tất cả những cố gắng đã áp dụng để dạy trẻ cách ngồi ăn cho đàng hoàng, cách xếp đặt đồ chơi, hoặc không được ngủ đái dầm! Sau này trẻ tìm lại được sự bình tĩnh trong tâm hồn. Tính mắc cỡ, trước hết là một thứ cảm giác khiêm nhường, đoan trang, tề chỉnh. Kính trọng nhân phẩm toàn thể con người. Từ mắc cỡ còn gọi là sự ngượng ngùng, hay xấu hổ…có liên hệ đến vài bộ phận bên trong của cơ thể. Đối với đứa trẻ còn nhỏ chưa biết gì là mắc cỡ, nhưng cũng có đủ khả năng để nhận thấy điều này rất sớm. Như vậy đó không phải là bản năng như ăn, uống mà do ảnh hưởng của sự giáo dục, nhưng đó là việc mà con người nhận thấy rất dễ dàng nhu cầu bảo vệ giữ gìn sự kín đáo bên trong cơ thể có liên quan đến tính cách cá nhân. Chính chỗ đó chứa đựng những bí quyết duyên dáng của tính mắc cỡ, vì thế ngay từ khi còn bé chúng ta phải hướng dẫn về ý thức mắc cỡ cho trẻ. Sự giáo dục đức tính mắc cỡ sẽ thực hiện bằng gương dè dặt, đoan trang trong lời nói cũng như hành động. Không phô trương kiêu ngạo một cách vô lối hoặc trơ trẽn, hoặc cũng đừng có thái độ hoảng hốt, thẹn thùng làm bộc lộ những gì mà mình muốn giấu. Thí dụ như nhiều gia đình, các em bé ngồi “bô” để đi tiêu, tiểu hoặc để giấu vào chỗ kín đáo. Chỉ cần giữ gìn những gì mà giá trị con người nó, cũng sẽ giúp cho trẻ chiếm được chỗ ngồi đàng hoàng và bình thường thì về sau cứ theo đà khôn lớn dần của đứa trẻ và sự giải thích bằng lời nói đã giúp cho nó hiểu được thì phải cho nó biết rằng song song với việc giáo dục về tình dục, thân thể của nó là một dụng cụ tuyệt hảo dùng để giúp cho nó biểu lộ [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/tu-tuong-ho-chi-minh/67717-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa.html"]tư tưởng[/URL] tình cảm của nó. Vì thế điều cần thiết là phải dành để trong con người một nơi gọi là thầm kín của tư tưởng, tâm hồn và thể xác, mà chỉ có một con người khác có thể hòa hợp với mình làm một, mới được mở rộng cửa đón tiếp. Chắc chắn đó phải là nwoi mà con người phải tìm đến để tìm những biện pháp hữu hiệu nhất, nảy nở lòng tự trọng và biết tôn trọng người khác. [B][I]Theo Vĩnh Thuyên - Nghệ thuật giáo hóa giúp trẻ nên người*[/I][/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Tinh sợ hãi và mắc cỡ của trẻ
Top