Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Hỏi đáp Văn học 10
Tình nhân văn trong văn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bạch Việt" data-source="post: 79576" data-attributes="member: 34765"><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred">Theo mình, tính nhân học trong văn học là qua bài học đó, chúng ta để nhận thức đúng đắn hơn về con người (cũng như là cuộc sống), cũng như cô bạn đã nói, luôn đề cao và luôn nghĩ về con người. Quan những tác phẩm văn học, chúng ta có thể hiểu nhiều thêm về cuộc sống của người, hiểu được từng ngõ ngách nội tâm, hiểu đúng và biết nhiều hơn về thế giới tinh thần bí ẩn ở trong kia vốn bị cái vẻ bề ngoài che lấp. Nêu lên những tâm trạng, những nghĩ suy về số phận hất hiu của những người phụ nữ bì XH phong kiến vùi dập (liên hệ với Truyện Kiều của Nguyễn Du, hay chuyện người con gái Nam Xương,.. thì bạn sẽ thấy rõ), số phận những người nông dân nghèo khổ, thiếu thốn, bị khinh rẻ, nỗi đau khổ tột cùng, nghèo hèn, nhục nhã, nỗi khát khao về cuộc sống bình dị tầm thường mà vẫn không thể, số trong một XH không công bằng, và đầy đủ, ấm nó; những nỗi buồn, vui, đau khổ, bất hạnh,... tất cả những tâm trạng của con người, hay những hoàn cảnh sống, những mảnh đời, hiện thực đau khổ, lối thoát để thoát khỏi bóng tối của tâm hồn,.. đề cũng được phản ánh qua những tác phẩm văn học.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred">Mặt khác, văn học cũng đã nêu lên sự thông cảm, thương xót, cũng như là là sự đồng cảm của tác giả qua qua những số kiếp cũng như là thân phận trong những tác phẩm văn học ấy. Và người đọc có thể nhận thức được về mình, dạy con người chúng ta đi đến những cái tốt đẹp và hoàn thiện hơn, cũng như là cái gương để chúng ta soi mình trong đó, đối chiếu ta với nhân vật trong tác phẩm văn học đấy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred">Văn học luôn đề cao và luôn phản ánh hiện thực đời thường, cũng như những cái đẹp, cái xấu, cái độc ác, cái lương thiện,... chứ không coi văn học là những cái phù phiếm, là một 'công cụ' để đưa đến sự cao quý.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred">Chắc bạn cũng đã nghe qua câu của Gorki rồi chứ? "Văn học là nhân học" <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":)" title="Smile :)" data-smilie="1"data-shortname=":)" /> Câu này hay nhỉ <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f600.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":D" title="Big grin :D" data-smilie="8"data-shortname=":D" /> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: darkred">Mình nghĩ, cái này còn có nhiều phương diện để nói nữa, chứ không phải có bây nhiêu đâu, đưa những dẫn chứng, các tác phẩm văn học, nhân vật trong tác phẩm thì nhiều nữa và sau đó bạn sẽ thấy được tính nhân văn trong văn học ^^!</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bạch Việt, post: 79576, member: 34765"] [FONT="Arial"][COLOR="darkred"]Theo mình, tính nhân học trong văn học là qua bài học đó, chúng ta để nhận thức đúng đắn hơn về con người (cũng như là cuộc sống), cũng như cô bạn đã nói, luôn đề cao và luôn nghĩ về con người. Quan những tác phẩm văn học, chúng ta có thể hiểu nhiều thêm về cuộc sống của người, hiểu được từng ngõ ngách nội tâm, hiểu đúng và biết nhiều hơn về thế giới tinh thần bí ẩn ở trong kia vốn bị cái vẻ bề ngoài che lấp. Nêu lên những tâm trạng, những nghĩ suy về số phận hất hiu của những người phụ nữ bì XH phong kiến vùi dập (liên hệ với Truyện Kiều của Nguyễn Du, hay chuyện người con gái Nam Xương,.. thì bạn sẽ thấy rõ), số phận những người nông dân nghèo khổ, thiếu thốn, bị khinh rẻ, nỗi đau khổ tột cùng, nghèo hèn, nhục nhã, nỗi khát khao về cuộc sống bình dị tầm thường mà vẫn không thể, số trong một XH không công bằng, và đầy đủ, ấm nó; những nỗi buồn, vui, đau khổ, bất hạnh,... tất cả những tâm trạng của con người, hay những hoàn cảnh sống, những mảnh đời, hiện thực đau khổ, lối thoát để thoát khỏi bóng tối của tâm hồn,.. đề cũng được phản ánh qua những tác phẩm văn học. Mặt khác, văn học cũng đã nêu lên sự thông cảm, thương xót, cũng như là là sự đồng cảm của tác giả qua qua những số kiếp cũng như là thân phận trong những tác phẩm văn học ấy. Và người đọc có thể nhận thức được về mình, dạy con người chúng ta đi đến những cái tốt đẹp và hoàn thiện hơn, cũng như là cái gương để chúng ta soi mình trong đó, đối chiếu ta với nhân vật trong tác phẩm văn học đấy. Văn học luôn đề cao và luôn phản ánh hiện thực đời thường, cũng như những cái đẹp, cái xấu, cái độc ác, cái lương thiện,... chứ không coi văn học là những cái phù phiếm, là một 'công cụ' để đưa đến sự cao quý. Chắc bạn cũng đã nghe qua câu của Gorki rồi chứ? "Văn học là nhân học" :) Câu này hay nhỉ :D Mình nghĩ, cái này còn có nhiều phương diện để nói nữa, chứ không phải có bây nhiêu đâu, đưa những dẫn chứng, các tác phẩm văn học, nhân vật trong tác phẩm thì nhiều nữa và sau đó bạn sẽ thấy được tính nhân văn trong văn học ^^![/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Hỏi đáp Văn học 10
Tình nhân văn trong văn học
Top