Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Tình người trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ruabang_96" data-source="post: 23269" data-attributes="member: 114450"><p style="text-align: left">[FONT=.VnTime] <span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em>Bếp lửa</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Bằng Việt -</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em>Bài tập 1: Lập dàn ý phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em>I. Mở bài: </em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Giới thiệu tác giả: Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỷ niệm và mơ ước của tuổi trẻ.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1913 khi tác giả còn là sinh viên đang du học tại Liên Xô.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Chủ đề: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em>II. Thân bài:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> 1. Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> a) Dòng hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp: Bếp lửa.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Bếp lửa “chờn vờn sương sớm”.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Bếp lửa “ấp iu”.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> ( Điệp từ “một bếp lửa” + từ láy “chờn vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình người Việt Nam.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> b) Từ đó, bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi ấu thơ bên người bà:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> “Đói mòn đói mỏi”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> “Bố đi đánh xe...”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> “Mẹ cùng cha công tác bận không về...”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Tuổi thơ luôn được sống trong tình yêu thương, đùm bọc, cưu mang trọn vẹn của bà:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> + “Bà hay kể chuyện...”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> + “Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe”.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> + “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> + “Bà dặn cháu đinh ninh...”.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> ( Bà là sự kết hợp cao quý của tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Kỷ niệm tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa và bà.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Bếp lửa và tình bà cháu gợi lên nỗi nhớ khắc khoải tiếng chim tu hú.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em>( Trong dòng hồi tưởng về quá khứ, người cháu thể hiện nỗi nhớ thương vô hạn và biết ơn bà sâu nặng...</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> 2) Những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> a) Suy ngẫm về cuộc đời bà:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Bà tần tảo, giàu đức hi sinh:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> “Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> Nhóm bếp lửa.............</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> .................</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> Nhóm......................tuổi thơ”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> ( Điệp từ nhóm + từ “nhóm” nhiều nghĩa ( diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời bà:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> + Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, toả sáng trong mỗi gia đình.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> + Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin trong lòng người cháu.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> - Từ “Bếp lửa” bài thơ đã gợi đến “ngọn lửa” với ý nghĩa tru và khái quát:</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em> ( Điệp ngữ + chuyển đổi hình ảnh ( liên tưởng tự nhiên từ bếp lửa bà nhen ( ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin.</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Red"><em>( Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, </em></span></span>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ruabang_96, post: 23269, member: 114450"] [LEFT][FONT=.VnTime] [SIZE=4][COLOR=Red][I]Bếp lửa[/I] [I] - Bằng Việt -[/I] [I]Bài tập 1: Lập dàn ý phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.[/I] [I]I. Mở bài: [/I] [I] - Giới thiệu tác giả: Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỷ niệm và mơ ước của tuổi trẻ.[/I] [I] - Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1913 khi tác giả còn là sinh viên đang du học tại Liên Xô.[/I] [I] - Chủ đề: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía.[/I] [I]II. Thân bài:[/I] [I] 1. Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:[/I] [I] a) Dòng hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp: Bếp lửa.[/I] [I] - Bếp lửa “chờn vờn sương sớm”.[/I] [I] - Bếp lửa “ấp iu”.[/I] [I] ( Điệp từ “một bếp lửa” + từ láy “chờn vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình người Việt Nam.[/I] [I] b) Từ đó, bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi ấu thơ bên người bà:[/I] [I] - Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:[/I] [I] “Đói mòn đói mỏi”[/I] [I] “Bố đi đánh xe...”[/I] [I] “Mẹ cùng cha công tác bận không về...”[/I] [I] - Tuổi thơ luôn được sống trong tình yêu thương, đùm bọc, cưu mang trọn vẹn của bà:[/I] [I] + “Bà hay kể chuyện...”[/I] [I] + “Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe”.[/I] [I] + “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”.[/I] [I] + “Bà dặn cháu đinh ninh...”.[/I] [I] ( Bà là sự kết hợp cao quý của tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.[/I] [I] - Kỷ niệm tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa và bà.[/I] [I] - Bếp lửa và tình bà cháu gợi lên nỗi nhớ khắc khoải tiếng chim tu hú.[/I] [I]( Trong dòng hồi tưởng về quá khứ, người cháu thể hiện nỗi nhớ thương vô hạn và biết ơn bà sâu nặng...[/I] [I] 2) Những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa:[/I] [I] a) Suy ngẫm về cuộc đời bà:[/I] [I] - Bà tần tảo, giàu đức hi sinh:[/I] [I] “Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm[/I] [I] Nhóm bếp lửa.............[/I] [I] .................[/I] [I] Nhóm......................tuổi thơ”[/I] [I] ( Điệp từ nhóm + từ “nhóm” nhiều nghĩa ( diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đời bà:[/I] [I] + Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, toả sáng trong mỗi gia đình.[/I] [I] + Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin trong lòng người cháu.[/I] [I] - Từ “Bếp lửa” bài thơ đã gợi đến “ngọn lửa” với ý nghĩa tru và khái quát:[/I] [I] “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen[/I] [I] Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn[/I] [I] Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”[/I] [I] ( Điệp ngữ + chuyển đổi hình ảnh ( liên tưởng tự nhiên từ bếp lửa bà nhen ( ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin.[/I] [I]( Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, [/I][/COLOR][/SIZE][/FONT][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Tình người trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
Top