Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Tình người trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 23266" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Bếp lửa - Bằng Việt</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]BẾP LỬA</strong></span></span>[/FONT]</p> </p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]I.Tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm</strong></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]1.Tác giả</span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại Huế, nhưng quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 1960 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]- Thơ Bằng Việt thường trong trẻo mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Tác phẩm chính: <em>Hương cây – Bếp lửa</em> ( thơ in chung với Lưu Quang Vũ), <em>Những gương mặt, những khoảng trời</em> ( 1973), <em>Đất sau mưa</em> ( 1977 ), <em>Khoảng cách giữa lời</em> ( 1983 ), <em>Cát sáng</em> ( 1986 ), <em>Bếp lửa – Khoảng trời</em> ( thơ tuyển 1988 )…</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]2. Bài thơ <em>Bếp lửa</em> được sáng tác năm 1963, khi Bằng Việt đang là sinh viên du học tại Liên Xô và bắt đầu đến với thơ.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]II.Phân tích bài thơ</strong></span></span>[/FONT]</p><p> <strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]1.Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ</span></span>[/FONT]</strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan, vất vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Từ kỉ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị cao quí của bà. Cuối cùng người cháu muốn gửi niềm nhớ mong về với bà. Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ hồi tưởng đế hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. Bài thơ là lời ủa người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và suy ngẫm về bà.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Bố cục bài thơ:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] + Ba dòng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] + Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm năm tháng tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] + Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] + Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]2.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu</span></span>[/FONT]</strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa. <em>Bếp lửa chờn vờn sương sớm</em> là một hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời. <em>Ấp iu</em> gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Một bếp lửa chờn vờn sương sớm</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]- Từ đó bài thơ gợi cả lại một thời thơ ấu bên bà. Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng <em>“ giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”,</em> có những hoàn cảnh chung của nhiều gia đình Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha đi công tác bận không về, cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">( <em>“ Tám năm ròng cháu cùng bà hóm lửa”,</em></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>“ Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” </em>)</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: <em>“ Chỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháu – Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”, “ Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen”</em>. Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà <em>( bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học</em> )</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu lại gợi thêm một sự liên tưởng khác – sự xuất hiện của tiếng chim tu hú. Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim như giục giã, khắc khoải một điều gì da diết lắm, khiến lòng ngươi trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong. Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ nhớ mong của hai bà cháu:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]…</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]<strong>3.Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời bà. Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa, có thể nói bà là người nhóm lửa, lại cũng chính là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết rất tiêu biểu:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Mấy chục năm rồi đế tận bây giờ</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn <em>“ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Đứa cháu năm xưa giờ đã lớn khôn, đã được chắp cánh bay xa, được làm quen với những khung cảnh rộng lớn, những niềm vui rộng mở ở chân trời xa <em></em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>“ Có ngọn khói trăm tàu </em></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”</em> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">nhưng vẫn không thể nguôi quên ngọn lửa của bà, tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà. Ngọn lửa ấy đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu trên suốt chặng đường dài. Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu dân tộc mình, nhân dân mình:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]…</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ có tới mười lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam muôn thủa với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy yêu thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và cho mọi người. Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc sự kì diệu thiêng liêng:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]- Nhưng tác giả còn nhận ra một điều sâu xa nữa: Bếp lửa được bà nhen lên không chỉ phải bằng nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin. Bởi vậy từ <em>bếp lửa</em> bài thơ đã gợi đến <em>ngọn lửa</em> với ý nghĩa trìu tượng và khái quát. Như thế hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ tiếp theo:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn</em></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>[FONT=&quot]Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng</em></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <em><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Tóm lại:</span></span>[/FONT]</strong></em></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, và đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] - Những nét nổi bật về nghệ thuật của bài thơ: sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận; giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: Sưu tầm</p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 23266, member: 1323"] [b]Bếp lửa - Bằng Việt[/b] [CENTER][CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]BẾP LỬA[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]I.Tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]1.Tác giả[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại Huế, nhưng quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 1960 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]- Thơ Bằng Việt thường trong trẻo mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Tác phẩm chính: [I]Hương cây – Bếp lửa[/I] ( thơ in chung với Lưu Quang Vũ), [I]Những gương mặt, những khoảng trời[/I] ( 1973), [I]Đất sau mưa[/I] ( 1977 ), [I]Khoảng cách giữa lời[/I] ( 1983 ), [I]Cát sáng[/I] ( 1986 ), [I]Bếp lửa – Khoảng trời[/I] ( thơ tuyển 1988 )…[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]2. Bài thơ [I]Bếp lửa[/I] được sáng tác năm 1963, khi Bằng Việt đang là sinh viên du học tại Liên Xô và bắt đầu đến với thơ.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]II.Phân tích bài thơ[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]1.Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan, vất vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Từ kỉ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị cao quí của bà. Cuối cùng người cháu muốn gửi niềm nhớ mong về với bà. Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ hồi tưởng đế hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm. Bài thơ là lời ủa người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và suy ngẫm về bà.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Bố cục bài thơ:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] + Ba dòng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] + Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm năm tháng tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] + Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] + Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]2.Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa. [I]Bếp lửa chờn vờn sương sớm[/I] là một hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời. [I]Ấp iu[/I] gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Một bếp lửa chờn vờn sương sớm[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]- Từ đó bài thơ gợi cả lại một thời thơ ấu bên bà. Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng [I]“ giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”,[/I] có những hoàn cảnh chung của nhiều gia đình Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha đi công tác bận không về, cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan ( [I]“ Tám năm ròng cháu cùng bà hóm lửa”, “ Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” [/I])[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: [I]“ Chỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháu – Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”, “ Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen”[/I]. Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà [I]( bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học[/I] )[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu lại gợi thêm một sự liên tưởng khác – sự xuất hiện của tiếng chim tu hú. Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim như giục giã, khắc khoải một điều gì da diết lắm, khiến lòng ngươi trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong. Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ nhớ mong của hai bà cháu:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]…[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="][B]3.Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: [/B] Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời bà. Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa, có thể nói bà là người nhóm lửa, lại cũng chính là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết rất tiêu biểu:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Mấy chục năm rồi đế tận bây giờ[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn [I]“ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Đứa cháu năm xưa giờ đã lớn khôn, đã được chắp cánh bay xa, được làm quen với những khung cảnh rộng lớn, những niềm vui rộng mở ở chân trời xa [I] “ Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”[/I] nhưng vẫn không thể nguôi quên ngọn lửa của bà, tấm lòng đùm bọc ấp iu của bà. Ngọn lửa ấy đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu trên suốt chặng đường dài. Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu dân tộc mình, nhân dân mình:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]…[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa![/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ có tới mười lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam muôn thủa với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy yêu thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và cho mọi người. Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc sự kì diệu thiêng liêng:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa![/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]- Nhưng tác giả còn nhận ra một điều sâu xa nữa: Bếp lửa được bà nhen lên không chỉ phải bằng nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin. Bởi vậy từ [I]bếp lửa[/I] bài thơ đã gợi đến [I]ngọn lửa[/I] với ý nghĩa trìu tượng và khái quát. Như thế hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ tiếp theo:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][I][FONT="]Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng[/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][/I][/SIZE][/FONT] [I][B][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Tóm lại:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/B][/I] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, và đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] - Những nét nổi bật về nghệ thuật của bài thơ: sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận; giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [RIGHT]Nguồn: Sưu tầm [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Tình người trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
Top