Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Tính kế thừa trong sáng tác thơ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nguyenthaihoan" data-source="post: 61080" data-attributes="member: 55451"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="font-size: 15px">TÍNH KẾ THỪA TRONG SÁNG TÁC THƠ</span></span></p><p></p><p> </p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px">Thơ cũng như một số môn nghệ thuật khác - nó mang tính kế thừa. Thế hệ sau được thừa hưởng những giá trị nghệ thuật của thế hệ trước để lại. Trong rất nhiều trường hợp những nhà thơ đi sau đã vận dụng sáng tạo những ý thơ, vần thơ của những nhà thơ đi trước mốt cách biến hóa tài tình. Biến cái của người khác thành cái của mình mà không rập khuôn máy móc. Như vậy gọi là sáng tạo có chọn lọc chứ không phải là đạo thơ. Không ai có thể sáng tác được bài thơ hay mà trước đó chưa từng đọc một bài thơ nào. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Đại thi hào Nguyễn Du khi tả cảnh mùa Xuân trong truyện Kiều đã có câu:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>" Cỏ non xanh tận chân trời</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thì thi sỹ Hàn Mạc Tử trong bài "Mùa Xuân chín" lại có câu:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Bao cô thôn nữ hát trên đồi"</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Rõ ràng ở đây Hàn Mạc Tử đã vận dụng câu Kiều </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">một cách hết sức tài tình. Và cũng trong bài Mùa Xuân chín, Có câu:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Chị ấy năm nay còn gánh thóc</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Dọc bờ sông trắng, nắng chang chang".</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thì nhà thơ Tố Hữu đã vận dụng vào trong bài "Em ơi Ba Lan":</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Đường Bạch Dương sương trắng, nắng tràn. </em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thi sĩ Hồ Xuân Hương có câu: </span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt". </em></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thì Nguyễn Du có câu:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Dùng dằng nửa ở, nửa về".</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Hồ Chí Minh là người thuộc Kiều, hiểu và vận dụng Kiều hơn ai hết. Ngay từ lúc còn thơ ấu, cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nghe mẹ và bà ngoại ru rất nhiều những câu Kiều. Lớn lên một tý mới 6 tuổi cậu bé đã thuộc lòng toàn bộ truyện Kiều. Sau này người vận dụng thơ Kiều rất tài tình và nhuần nhuyễn cũng là điều dễ hiểu. Trong Kiều có câu (173, 174):</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Gương nga chênh chếch dòm song</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân" </em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Tả cảnh ánh trăng sáng vằng vặc lúc nửa đêm chiếu dọi chênh chếch qua cửa sổ nơi Thúy Kiều đang ngủ; và trăng vàng soi mình trên sóng nước, đẹp lãng tử như nỗi tưởng nhớ miên man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ đầu tiên. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo ý thơ này ít nhất là 2 lần:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>" Trăng vào cửa sổ đòi thơ</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau" </em></span></p><p><span style="font-size: 15px">và </span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>" Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bác không chỉ vận dụng những ý thơ, vần thơ của cụ Nguyễn Du mà Bác còn học cả tính khiêm tốn của cụ. Kết thúc truyện kiều Nguyễn Du viết:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Lời thơ chắp nhặt dông dài</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Mua vui cũng được một vài trống canh".</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Cụ Nguyễn Du rất khiêm tốn, ông nói rằng Truyện Kiều chẳng qua chỉ là những lời lẽ được ông chắp nhặt lại cho dông dài để mà mua vui cho thiên hạ mà thôi. Ông không tự, đánh giá hay là khoe khoang công lao của mình. Nhưng công lao của ông đã được người đời đánh giá. Năm 1965 ông được Liên Hiệp quốc phong tặng danh hiệu "Danh nhân văn hóa thế giới". </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Cũng như Bác Hồ ta, mở đầu tập Nhật ký trong tù Bác viết:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>"Ngâm thơ ta vốn không ham</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Ngày dài ngâm đợi cho khuây</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>Vừa ngâm, vừa đợi đến ngày tự do".</em></span></p><p></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bác của ta cũng rất khiêm tốn. Người cho rằng việc Người làm thơ là để giải khuây, để giết thời gian trong lúc ngồi tù không biết làm gì. Kỳ thực , tập thơ đó (Nhật ký trong tù)có giá trị vô cùng lớn lao trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ta. Rõ là hai tư tưởng lớn của hai bậc vĩ nhân gặp nhau.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nguyenthaihoan, post: 61080, member: 55451"] [CENTER][SIZE=5][SIZE=4]TÍNH KẾ THỪA TRONG SÁNG TÁC THƠ[/SIZE][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] [SIZE=4]Thơ cũng như một số môn nghệ thuật khác - nó mang tính kế thừa. Thế hệ sau được thừa hưởng những giá trị nghệ thuật của thế hệ trước để lại. Trong rất nhiều trường hợp những nhà thơ đi sau đã vận dụng sáng tạo những ý thơ, vần thơ của những nhà thơ đi trước mốt cách biến hóa tài tình. Biến cái của người khác thành cái của mình mà không rập khuôn máy móc. Như vậy gọi là sáng tạo có chọn lọc chứ không phải là đạo thơ. Không ai có thể sáng tác được bài thơ hay mà trước đó chưa từng đọc một bài thơ nào. [/SIZE] [SIZE=4]Đại thi hào Nguyễn Du khi tả cảnh mùa Xuân trong truyện Kiều đã có câu:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]" Cỏ non xanh tận chân trời[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Thì thi sỹ Hàn Mạc Tử trong bài "Mùa Xuân chín" lại có câu:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Bao cô thôn nữ hát trên đồi"[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Rõ ràng ở đây Hàn Mạc Tử đã vận dụng câu Kiều [/SIZE] [SIZE=4]một cách hết sức tài tình. Và cũng trong bài Mùa Xuân chín, Có câu:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Chị ấy năm nay còn gánh thóc[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Dọc bờ sông trắng, nắng chang chang".[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Thì nhà thơ Tố Hữu đã vận dụng vào trong bài "Em ơi Ba Lan":[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Đường Bạch Dương sương trắng, nắng tràn. [/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Thi sĩ Hồ Xuân Hương có câu: [/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt". [/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Thì Nguyễn Du có câu:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Dùng dằng nửa ở, nửa về".[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Hồ Chí Minh là người thuộc Kiều, hiểu và vận dụng Kiều hơn ai hết. Ngay từ lúc còn thơ ấu, cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã được nghe mẹ và bà ngoại ru rất nhiều những câu Kiều. Lớn lên một tý mới 6 tuổi cậu bé đã thuộc lòng toàn bộ truyện Kiều. Sau này người vận dụng thơ Kiều rất tài tình và nhuần nhuyễn cũng là điều dễ hiểu. Trong Kiều có câu (173, 174):[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Gương nga chênh chếch dòm song[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân" [/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Tả cảnh ánh trăng sáng vằng vặc lúc nửa đêm chiếu dọi chênh chếch qua cửa sổ nơi Thúy Kiều đang ngủ; và trăng vàng soi mình trên sóng nước, đẹp lãng tử như nỗi tưởng nhớ miên man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ đầu tiên. Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo ý thơ này ít nhất là 2 lần:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]" Trăng vào cửa sổ đòi thơ[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau" [/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]và [/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]" Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Bác không chỉ vận dụng những ý thơ, vần thơ của cụ Nguyễn Du mà Bác còn học cả tính khiêm tốn của cụ. Kết thúc truyện kiều Nguyễn Du viết:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Lời thơ chắp nhặt dông dài[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Mua vui cũng được một vài trống canh".[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Cụ Nguyễn Du rất khiêm tốn, ông nói rằng Truyện Kiều chẳng qua chỉ là những lời lẽ được ông chắp nhặt lại cho dông dài để mà mua vui cho thiên hạ mà thôi. Ông không tự, đánh giá hay là khoe khoang công lao của mình. Nhưng công lao của ông đã được người đời đánh giá. Năm 1965 ông được Liên Hiệp quốc phong tặng danh hiệu "Danh nhân văn hóa thế giới". [/SIZE] [SIZE=4]Cũng như Bác Hồ ta, mở đầu tập Nhật ký trong tù Bác viết:[/SIZE] [CENTER][SIZE=4][I]"Ngâm thơ ta vốn không ham[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Ngày dài ngâm đợi cho khuây[/I][/SIZE] [SIZE=4][I]Vừa ngâm, vừa đợi đến ngày tự do".[/I][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Bác của ta cũng rất khiêm tốn. Người cho rằng việc Người làm thơ là để giải khuây, để giết thời gian trong lúc ngồi tù không biết làm gì. Kỳ thực , tập thơ đó (Nhật ký trong tù)có giá trị vô cùng lớn lao trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ta. Rõ là hai tư tưởng lớn của hai bậc vĩ nhân gặp nhau.[/SIZE] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Tính kế thừa trong sáng tác thơ
Top