Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Tính hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 73419" data-attributes="member: 41691"><p>*<strong><span style="color: red">Khái niệm</span></strong></p><p></p><p>Vỏ cảnh quan Trái đất là một thể thống nhất và hoàn chỉnh về mặt cấu trúc thành phần, đồng thời không đồng nhất về mặt lãnh thổ, có sự phân dị thành các địa tổng thể với qui mô khác nhau. Tuy vậy bất kỳ địa tổng thể ở qui mô nào cũng là một hệ thống có các đặc điểm sau:</p><p></p><p>- Gồm nhiều thành phần cấu tạo và giữa chúng có mối quan hệ vật chất và năng lượng.</p><p>- Có mối liên hệ với bên ngoài và do đó mỗi địa tổng thể là một bộ phận của một hệ thống lớn hơn.</p><p>- Sự thống nhất nội hệ thống chỉ có tính chất tương đối, do đó mỗi địa tổng thể lại có thể phân hóa thành những địa tổng thể nhỏ hơn, tạo nên đặc tính cấu trúc bậc của hệ thống.</p><p></p><p>*<strong><span style="color: red"> Sự thống nhất của hệ thống vật liệu</span></strong></p><p></p><p>Mỗi thành phần của vỏ cảnh quan (nền đá, địa hình, thổ nhưỡng, nước, thế giới hữu cơ, v.v…) tồn tại và phát triển theo những qui luật riêng của nó. Tuy nhiên từng thành phần không tồn tại và phát triển một cách cô lập, mà chúng chịu ảnh hưởng của các thành phần khác và tác động ảnh hưởng của mình tới các thành phần khác. </p><p></p><p>Sự trao đổi không ngừng vật chất và năng lượng giữa các thành phần riêng lẻ qui định tính hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan. Sự phối hợp hoạt động của tất cả các thành phần biến chúng thành một hệ thống vật liệu thống nhất, hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnh của hệ thống này rất lớn và mang đặc tính chung đến mức mà nếu trong tổng thể địa lý hay trong vỏ cảnh quan chỉ một khâu nào đó thay đổi thì tất cả các khâu còn lại cũng thay đổi theo. </p><p></p><p>Ví dụ: sự gia tăng dioxit cacbon trong khí quyển làm trái đất nóng lên, băng ở vùng cực và trên núi cao sẽ tan dần làm mực nước biển dâng cao nhận chìm các vùng đất ven biển. Địa bàn sinh sống của con người và nhiều loại sinh vật bị thu hẹp.</p><p></p><p>Qui mô thay đổi của toàn bộ hệ thống, về căn bản, phụ thuôc vào qui mô thay đổi của các bộ phận cấu thành riêng biệt. Do sự khác nhau về chất nên tốc độ phát triển của các thành phần Vỏ cảnh quan khác nhau. Tùy theo mức độ nhậy cảm đối với tác động của tự nhiên, có thể xắp xếp tính bảo thủ của các thành phần theo thứ tự giảm dần như sau: cơ sở nham thạch - địa hình - các hiện tượng khí hậu - nước - thổ nhưỡng - thực vật - động vật.</p><p></p><p>Ví dụ: trong thời kỳ băng hà, mực nước đại dương hạ thấp đã ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đến toàn bộ Trái đất (băng hà kỷ Đệ tứ làm cho mực nước đại dương hạ thấp tới 110m). </p><p></p><p>- Ảnh hưởng trực tiếp, đó là làm lộ ra những diện tích rộng lớn của thềm lục địa, do vậy địa hình rìa các đại lục có những nét khác biệt. Một số quần đảo hợp thành các đảo, một số đảo nhập vào các đại lục, một số đại lục rời rạc được nối liền với nhau bởi các con đường cạn, theo các con đường này động vật và thực vật trên cạn có thể di cư dẫn đến diện phân bố của chúng bị thay đổi, trong khi đó những con đường cạn trờ thành vật chướng ngại không thể vượt qua đối với các sinh vật dưới nước.</p><p></p><p>- Ảnh hưởng gián tiếp, đó là sự hạ thấp của mực nước đại dương sẽ dẫn đến sự hạ thấp mực xâm thực cơ sở của các sông đổ ra đại dương, gây ra sự tăng cường của xâm thực sâu, các sông suối khoét sâu, chia cắt bề mặt địa hình nổi mạnh mẽ hơn.</p><p></p><p>- Ngược lại, vào thời kỳ gian băng, nước băng tan của băng hà trở lại đại dương làm cho mực nước đại dương tăng lên, các biển ven lục địa xuất hiện, các đại lục và các đảo tách rời, mực cơ sở xâm thực của các sông nâng cao dẫn đến quá trình tích tụ trầm tích, sự di cư của các hệ thực vật và động vật bị hạn chế, sự di cư của các sinh vật dưới nước tự do hơn, các ám tiêu san hô bắt đầu tăng tiến.</p><p></p><p>Như vậy Vỏ cảnh quan về toàn thể là một hệ thống đồng thời vừa hoàn chỉnh vừa không cân bằng.</p><p></p><p><span style="color: red">* <strong>Ý nghĩa thực tiễn của qui luật thống nhất và hoàn chỉnh</strong></span></p><p></p><p>Mọi hoạt động kinh tế của xã hội loài người thực tế là sự can thiệp vào bước tiến triển xác định của quá trình tự nhiên trong Vỏ cảnh quan. Việc thay thế thực vật hoang dại bằng thực vật gieo trồng, việc xây dựng các đập trên sông, việc dẫn nước tới các miền hạn hán, việc làm khô các đầm lầy vv…nhất định sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ tổng thể tự nhiên của cảnh quan và trải qua một thời gian có thể dẫn đến những kết quả bất ngờ, trong đó có cả các kết quả trái với ý muốn của con người.</p><p></p><p>Ví dụ: sau khi đập thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai được xây dựng, đáy sông dưới đập bị xâm thực sâu 0,5-1,0m do thiếu hụt trầm tích, đáy sông xâm thực hạ sâu dẫn đến sự xói lở bờ sông, kết quả là các vườn cây, đồng ruộng thậm chí cả nhà cửa của dân cư hai bờ sông cũng bị phá hủy. </p><p></p><p>Ngoài ra sự điều tiết nước của nhà máy thủy điện đã làm cho ranh giới mặn-ngọt ở vùng hạ lưu bị thay đổi, kết quả là thực vật và động vật đã phải di cư theo sự biến động của môi trường.</p><p>Như vậy có thể nói, những tác động của con người đã gây ra trong tự nhiên một chuỗi các phản ứng dây chuyền độc đáo với hàng loạt các thay đổi tự động.</p><p></p><p>Qui luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của Vỏ cảnh quan báo trước sự cần thiết trước hết phải đánh giá tác động môi trường một cách tỉ mỉ bất kỳ một lãnh thổ nào khi muốn sử dụng chúng vào các mục đích kinh tế dưới hình thức này hay hình thức khác.</p><p></p><p></p><p>Tài liệu: Tongthieugia</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 73419, member: 41691"] *[B][COLOR="red"]Khái niệm[/COLOR][/B] Vỏ cảnh quan Trái đất là một thể thống nhất và hoàn chỉnh về mặt cấu trúc thành phần, đồng thời không đồng nhất về mặt lãnh thổ, có sự phân dị thành các địa tổng thể với qui mô khác nhau. Tuy vậy bất kỳ địa tổng thể ở qui mô nào cũng là một hệ thống có các đặc điểm sau: - Gồm nhiều thành phần cấu tạo và giữa chúng có mối quan hệ vật chất và năng lượng. - Có mối liên hệ với bên ngoài và do đó mỗi địa tổng thể là một bộ phận của một hệ thống lớn hơn. - Sự thống nhất nội hệ thống chỉ có tính chất tương đối, do đó mỗi địa tổng thể lại có thể phân hóa thành những địa tổng thể nhỏ hơn, tạo nên đặc tính cấu trúc bậc của hệ thống. *[B][COLOR="red"] Sự thống nhất của hệ thống vật liệu[/COLOR][/B] Mỗi thành phần của vỏ cảnh quan (nền đá, địa hình, thổ nhưỡng, nước, thế giới hữu cơ, v.v…) tồn tại và phát triển theo những qui luật riêng của nó. Tuy nhiên từng thành phần không tồn tại và phát triển một cách cô lập, mà chúng chịu ảnh hưởng của các thành phần khác và tác động ảnh hưởng của mình tới các thành phần khác. Sự trao đổi không ngừng vật chất và năng lượng giữa các thành phần riêng lẻ qui định tính hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan. Sự phối hợp hoạt động của tất cả các thành phần biến chúng thành một hệ thống vật liệu thống nhất, hoàn chỉnh. Tính hoàn chỉnh của hệ thống này rất lớn và mang đặc tính chung đến mức mà nếu trong tổng thể địa lý hay trong vỏ cảnh quan chỉ một khâu nào đó thay đổi thì tất cả các khâu còn lại cũng thay đổi theo. Ví dụ: sự gia tăng dioxit cacbon trong khí quyển làm trái đất nóng lên, băng ở vùng cực và trên núi cao sẽ tan dần làm mực nước biển dâng cao nhận chìm các vùng đất ven biển. Địa bàn sinh sống của con người và nhiều loại sinh vật bị thu hẹp. Qui mô thay đổi của toàn bộ hệ thống, về căn bản, phụ thuôc vào qui mô thay đổi của các bộ phận cấu thành riêng biệt. Do sự khác nhau về chất nên tốc độ phát triển của các thành phần Vỏ cảnh quan khác nhau. Tùy theo mức độ nhậy cảm đối với tác động của tự nhiên, có thể xắp xếp tính bảo thủ của các thành phần theo thứ tự giảm dần như sau: cơ sở nham thạch - địa hình - các hiện tượng khí hậu - nước - thổ nhưỡng - thực vật - động vật. Ví dụ: trong thời kỳ băng hà, mực nước đại dương hạ thấp đã ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đến toàn bộ Trái đất (băng hà kỷ Đệ tứ làm cho mực nước đại dương hạ thấp tới 110m). - Ảnh hưởng trực tiếp, đó là làm lộ ra những diện tích rộng lớn của thềm lục địa, do vậy địa hình rìa các đại lục có những nét khác biệt. Một số quần đảo hợp thành các đảo, một số đảo nhập vào các đại lục, một số đại lục rời rạc được nối liền với nhau bởi các con đường cạn, theo các con đường này động vật và thực vật trên cạn có thể di cư dẫn đến diện phân bố của chúng bị thay đổi, trong khi đó những con đường cạn trờ thành vật chướng ngại không thể vượt qua đối với các sinh vật dưới nước. - Ảnh hưởng gián tiếp, đó là sự hạ thấp của mực nước đại dương sẽ dẫn đến sự hạ thấp mực xâm thực cơ sở của các sông đổ ra đại dương, gây ra sự tăng cường của xâm thực sâu, các sông suối khoét sâu, chia cắt bề mặt địa hình nổi mạnh mẽ hơn. - Ngược lại, vào thời kỳ gian băng, nước băng tan của băng hà trở lại đại dương làm cho mực nước đại dương tăng lên, các biển ven lục địa xuất hiện, các đại lục và các đảo tách rời, mực cơ sở xâm thực của các sông nâng cao dẫn đến quá trình tích tụ trầm tích, sự di cư của các hệ thực vật và động vật bị hạn chế, sự di cư của các sinh vật dưới nước tự do hơn, các ám tiêu san hô bắt đầu tăng tiến. Như vậy Vỏ cảnh quan về toàn thể là một hệ thống đồng thời vừa hoàn chỉnh vừa không cân bằng. [COLOR="red"]* [B]Ý nghĩa thực tiễn của qui luật thống nhất và hoàn chỉnh[/B][/COLOR] Mọi hoạt động kinh tế của xã hội loài người thực tế là sự can thiệp vào bước tiến triển xác định của quá trình tự nhiên trong Vỏ cảnh quan. Việc thay thế thực vật hoang dại bằng thực vật gieo trồng, việc xây dựng các đập trên sông, việc dẫn nước tới các miền hạn hán, việc làm khô các đầm lầy vv…nhất định sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ tổng thể tự nhiên của cảnh quan và trải qua một thời gian có thể dẫn đến những kết quả bất ngờ, trong đó có cả các kết quả trái với ý muốn của con người. Ví dụ: sau khi đập thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai được xây dựng, đáy sông dưới đập bị xâm thực sâu 0,5-1,0m do thiếu hụt trầm tích, đáy sông xâm thực hạ sâu dẫn đến sự xói lở bờ sông, kết quả là các vườn cây, đồng ruộng thậm chí cả nhà cửa của dân cư hai bờ sông cũng bị phá hủy. Ngoài ra sự điều tiết nước của nhà máy thủy điện đã làm cho ranh giới mặn-ngọt ở vùng hạ lưu bị thay đổi, kết quả là thực vật và động vật đã phải di cư theo sự biến động của môi trường. Như vậy có thể nói, những tác động của con người đã gây ra trong tự nhiên một chuỗi các phản ứng dây chuyền độc đáo với hàng loạt các thay đổi tự động. Qui luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của Vỏ cảnh quan báo trước sự cần thiết trước hết phải đánh giá tác động môi trường một cách tỉ mỉ bất kỳ một lãnh thổ nào khi muốn sử dụng chúng vào các mục đích kinh tế dưới hình thức này hay hình thức khác. Tài liệu: Tongthieugia [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Tính hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan
Top