Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Tính hình tượng của nghệ thuật ngôn từ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 137995" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"><strong>Tính hình tượng của nghệ thuật ngôn từ</strong></p><p></p><p>Trong nghiên cứu văn học, từ " hình tượng" được xem xét theo 3 nghĩa: hình tượng như là một chi tiết có màu sắc, hình ảnh, một ẩn dụ, hoặc một hình thức chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng; hình tượng như là nhân vật văn học và hình tượng như một kiểu đặc biệt của nhận thức và phản ánh thế giới khách quan.</p><p></p><p></p><p>Trong ngôn ngữ học, đặc biệt trong phong cách học , tính hình tượng theo nghĩa rộng nhất có thể xác định là thuộc tính của lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt không chỉ thông tin logic mà còn cả thông tin được tri giác một cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống những hình tượng ngôn từ. Còn bản thân hinh tượng ngôn từ đầu tiên có thể được xác định như mảnh đoạn của lời nói (từ hoặc cum từ) mang thông tin hình tượng , mà ý nghĩa hình tượng này không tương đương với ý nghĩa của những yếu tố được lấy tách riêng ra của mảnh đoạn đó cộng lại. </p><p></p><p></p><p>Biểu hiện của tính hình tượng :</p><p></p><p></p><p><em><strong>- Ở cấp độ ngữ âm </strong></em></p><p>+ Vần: </p><p>VD: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp"</p><p>tràng giang : 2 âm "ang" liên tiếp nhau tạo nên âm hưởng ngân vang gợi nên hình ảnh một dòng sông trải dài miên man , vô tận, không gian rộng lớn, mênh mông</p><p>+ Thanh điệu </p><p>VD. Chập chùng tác Lửa , thác Chuông</p><p>Thác dài, thác khó, thác ông , thác bà</p><p> T B T T T B</p><p> T B T T T B T B</p><p>8 thanh trắc trong đó có 6 tiếng được láy lại vị trí đầu (thác) gợi nên hình tượng những con thác nối tiếp nhau, gập ghềnh trắc trở</p><p></p><p></p><p><strong><em>- Cấp độ từ vựng</em></strong></p><p>Khác với ngôn ngữ thông thường , trong văn bản nghệ thuật từ thi ca có 2 bình diện theo khuynh hướng nghĩa của mình: có mối tương quan đồng thời cả những từ của ngôn ngữ văn hóa chung cả với những yếu tố của cấu trúc ngôn từ của văn học nghệ thuật</p><p>VD. <em>Buổi chiều ứa máu</em></p><p><em>Ngổn ngang những vũng bom </em></p><p><Nguyễn Đình Thi></p><p>"vũng" có nét nghĩa thường trực "có nước" mà từ "hố" không nhất thiết phải có, Chính nét nghĩa có nước này tạo sự cộng hưởng giữa vũng + máu gợi ra hình tượng lên tưởng có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của quân giặc: những vũng bom đạn Mỹ trút xuống làng quê ta, cũng là những vũng máu mà người dân ta đã đổ xuống .</p><p></p><p><strong><em>- Cấp độ ngữ pháp</em></strong></p><p>VD. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng</p><p>-> Tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc về hình tượng Mã giám sinh lỗ mãng, vô học.....</p><p>Các biện pháp nghệ thuật sử dụng để tạo hình tượng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ...) </p><p>VD: Bài thơ "Bánh trôi nước" - Hồ Xuân Hương - hình tượng về chiếc bánh trôi nước trắng tròn, thơm ngọt -> hình tượng người phụ nữ đẹp, phẩm chất sắt son , chung thủy nhưng bị "nhào nặn", bị phụ thuộc vào chồng, cha, con...không thể tự quyết định số phận. ...</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 137995, member: 75012"] [CENTER][B]Tính hình tượng của nghệ thuật ngôn từ[/B][/CENTER] Trong nghiên cứu văn học, từ " hình tượng" được xem xét theo 3 nghĩa: hình tượng như là một chi tiết có màu sắc, hình ảnh, một ẩn dụ, hoặc một hình thức chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng; hình tượng như là nhân vật văn học và hình tượng như một kiểu đặc biệt của nhận thức và phản ánh thế giới khách quan. Trong ngôn ngữ học, đặc biệt trong phong cách học , tính hình tượng theo nghĩa rộng nhất có thể xác định là thuộc tính của lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt không chỉ thông tin logic mà còn cả thông tin được tri giác một cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống những hình tượng ngôn từ. Còn bản thân hinh tượng ngôn từ đầu tiên có thể được xác định như mảnh đoạn của lời nói (từ hoặc cum từ) mang thông tin hình tượng , mà ý nghĩa hình tượng này không tương đương với ý nghĩa của những yếu tố được lấy tách riêng ra của mảnh đoạn đó cộng lại. Biểu hiện của tính hình tượng : [I][B]- Ở cấp độ ngữ âm [/B][/I] + Vần: VD: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp" tràng giang : 2 âm "ang" liên tiếp nhau tạo nên âm hưởng ngân vang gợi nên hình ảnh một dòng sông trải dài miên man , vô tận, không gian rộng lớn, mênh mông + Thanh điệu VD. Chập chùng tác Lửa , thác Chuông Thác dài, thác khó, thác ông , thác bà T B T T T B T B T T T B T B 8 thanh trắc trong đó có 6 tiếng được láy lại vị trí đầu (thác) gợi nên hình tượng những con thác nối tiếp nhau, gập ghềnh trắc trở [B][I]- Cấp độ từ vựng[/I][/B] Khác với ngôn ngữ thông thường , trong văn bản nghệ thuật từ thi ca có 2 bình diện theo khuynh hướng nghĩa của mình: có mối tương quan đồng thời cả những từ của ngôn ngữ văn hóa chung cả với những yếu tố của cấu trúc ngôn từ của văn học nghệ thuật VD. [I]Buổi chiều ứa máu[/I] [I]Ngổn ngang những vũng bom [/I] <Nguyễn Đình Thi> "vũng" có nét nghĩa thường trực "có nước" mà từ "hố" không nhất thiết phải có, Chính nét nghĩa có nước này tạo sự cộng hưởng giữa vũng + máu gợi ra hình tượng lên tưởng có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của quân giặc: những vũng bom đạn Mỹ trút xuống làng quê ta, cũng là những vũng máu mà người dân ta đã đổ xuống . [B][/B] [B][I]- Cấp độ ngữ pháp[/I][/B] VD. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng -> Tạo ấn tượng sâu sắc cho người đọc về hình tượng Mã giám sinh lỗ mãng, vô học..... Các biện pháp nghệ thuật sử dụng để tạo hình tượng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ...) VD: Bài thơ "Bánh trôi nước" - Hồ Xuân Hương - hình tượng về chiếc bánh trôi nước trắng tròn, thơm ngọt -> hình tượng người phụ nữ đẹp, phẩm chất sắt son , chung thủy nhưng bị "nhào nặn", bị phụ thuộc vào chồng, cha, con...không thể tự quyết định số phận. ... [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Tính hình tượng của nghệ thuật ngôn từ
Top