Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tình hình thế giới và trong nước sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và chủ trương chi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 111035" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>Tình hình thế giới và trong nước sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và chủ trương chiến lược của Đảng</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>1. Tình hình thế giới và nước Pháp</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong> - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã đẩy các nước tư bản phát triển muộn và có ít thuộc địa đi đến con đường phát xít hoá bộ máy chính quyền để trấn áp phong trào cách mạng trong nước và chuẩn bị gây chiến tranh phân chia lại thế giới. Trong đó, tiêu biểu là chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">- Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít đã trở thành một mối nguy cơ không những đe doạ các nước đế quốc mà còn đe dọa trực tiếp đến nền hòa bình và an ninh quốc tế.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">- Đứng trước nguy cơ đó, Đại hội 7 của Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân để chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng xã hội làm nòng cốt được nhân dân ủng hộ đã lên cầm quyền. Chính phủ mới này đã thực hiện nới rộng quyền tự do dân chủ cho các nước thuộc địa.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>2. Tình hình trong nước</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong> - Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 vẫn tiếp tục kéo dài, thêm vào đó là khủng bố trắng kéo dài... làm cho cuộc sống của đa số người dân vào cảnh khó khăn, cơ cực, tạo nên động lực thúc đẩy họ tham gia các phong trào đấu tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">- Chủ trương nới rộng quyền tự do dân chủ cho các nước thuộc địa của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp đã mang lại nhiều điều kiện thuận lợi mới cho cách mạng Việt Nam:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> + Một số tù chính trị ở Việt Nam được trả tự do đã tìm cách hoạt động trở lại.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> + Chính phủ Pháp chủ trương tiến hành điều tra tình hình thuộc địa ở Đông Dương.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>3. Chủ trương của Đảng</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong></strong> - Căn cứ tình hình trên và đường lối của Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng Sản Đông Dương đã nhận định rằng: <strong>“Kẻ thù cụ thể, trực tiếp trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này không phải là thực dân Pháp nói chung, mà là bọn thực dân phản động Pháp”.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">- Đảng cũng đã xác định nhiệm vụ trước mắt là “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”; tạm gác lại khẩu hiệu "Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> - Đảng đề ra chủ trương thành lập <strong>Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương</strong>, đến tháng 3/1938 <strong>đổi tên thành Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương</strong> nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộ đứng lên đấu tranh chống Phát xít, đế quốc Pháp phản động.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"> - Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><em><strong>ST</strong></em></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 111035, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]Tình hình thế giới và trong nước sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và chủ trương chiến lược của Đảng [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]1. Tình hình thế giới và nước Pháp [/B] - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã đẩy các nước tư bản phát triển muộn và có ít thuộc địa đi đến con đường phát xít hoá bộ máy chính quyền để trấn áp phong trào cách mạng trong nước và chuẩn bị gây chiến tranh phân chia lại thế giới. Trong đó, tiêu biểu là chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật... - Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít đã trở thành một mối nguy cơ không những đe doạ các nước đế quốc mà còn đe dọa trực tiếp đến nền hòa bình và an ninh quốc tế. - Đứng trước nguy cơ đó, Đại hội 7 của Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và đề ra chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân để chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng xã hội làm nòng cốt được nhân dân ủng hộ đã lên cầm quyền. Chính phủ mới này đã thực hiện nới rộng quyền tự do dân chủ cho các nước thuộc địa. [B]2. Tình hình trong nước [/B] - Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 vẫn tiếp tục kéo dài, thêm vào đó là khủng bố trắng kéo dài... làm cho cuộc sống của đa số người dân vào cảnh khó khăn, cơ cực, tạo nên động lực thúc đẩy họ tham gia các phong trào đấu tranh. - Chủ trương nới rộng quyền tự do dân chủ cho các nước thuộc địa của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp đã mang lại nhiều điều kiện thuận lợi mới cho cách mạng Việt Nam: + Một số tù chính trị ở Việt Nam được trả tự do đã tìm cách hoạt động trở lại. + Chính phủ Pháp chủ trương tiến hành điều tra tình hình thuộc địa ở Đông Dương. [B]3. Chủ trương của Đảng [/B] - Căn cứ tình hình trên và đường lối của Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng Sản Đông Dương đã nhận định rằng: [B]“Kẻ thù cụ thể, trực tiếp trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này không phải là thực dân Pháp nói chung, mà là bọn thực dân phản động Pháp”.[/B] - Đảng cũng đã xác định nhiệm vụ trước mắt là “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”; tạm gác lại khẩu hiệu "Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”. - Đảng đề ra chủ trương thành lập [B]Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương[/B], đến tháng 3/1938 [B]đổi tên thành Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương[/B] nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộ đứng lên đấu tranh chống Phát xít, đế quốc Pháp phản động. - Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][I][B]ST[/B][/I][/COLOR][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Tình hình thế giới và trong nước sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và chủ trương chi
Top