Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
tình hình kinh tế, chính trị của các nước ở khu vực Đông Bắc Á có những thay đổi như thế nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180553" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></p><p></p><p><em>- Bàn Môn Điếm:</em> là tên một làng nhỏ ở Triều Tiên, nằm đúng vĩ tuyến 38, nơi đây năm 1953 khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc, hai bên đã kí hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyến 38 làm gianh giới giữa hai nhà nước. Hiện nay Bàn Môn Điếm nằm trong khu phi giữa hai miền Triều Tiên.</p><p></p><p><em>- Nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản </em>(Nội chiến Quốc - Cộng): Cuộc chiến tranh cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo (đứng đầu là Mao Trạch Đông) chống các lực lượng phản cách mạng của Quốc dân đảng (do Tưởng Giới Thạch cầm đầu), trải qua ba lần nội chiến. Cuộc nội chiến lần thứ 3 bắt đầu từ tháng 7/1946 khi Tưởng Giới Thạch phát động cuộc tấn công qui mô lớn vào vùng giải phóng do Đảng cộng sản kiểm soát. Cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợi của Đảng Cộng sản, nhà nước Dân chủ Nhân dân Trung Hoa ra đời (1/10/1949).</p><p></p><p><strong><em>- </em></strong><em>Cuộc đại cách mạng văn hóa: </em>Cuộc cách mạng do Mao Trạch Đông phát động từ tháng 5/1966 đến tháng 10/1976. Mở đầu bằng việc phê phán trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, sau lan rộng ra toàn xã hội. Tháng 5/1966, Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng của Đảng Cộng sản Trung Quốc lên án một số người, quy tội là <em>"tập đoàn phản động" </em>gây hậu quả nhiều mặt cho cách mạng và nhân dân Trung Quốc. Từ tháng 8/1973, <em>"bè lũ 4 tên"</em> (Giang Thanh , Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên) phát động phong trào <em>"Phê Lâm đấu Khổng"</em>. Sau khi Mao Trạch Đông mất (9/9/1976), <em>"bè lũ 4 tên"</em> bị bắt (6/10/1976), kết thúc thời kì <em>"Đại cách mạng văn hoá" </em>trong lịch sử hiện đại Trung Quốc<strong>.</strong></p><p></p><p><em>- Cải cách</em><strong>: </strong>Đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng tới nền tảng của chế độ hiện hành. Có nhiều thuật ngữ đồng nghĩa</p><p></p><p>nghĩa như <em>“duy tân”, “cải tổ”, “đổi mới ”</em>,.... nhưng vẫn có điểm không giống nhau. Cải cách và cách mạng có quan hệ với nhau. Cải cách tiến bộ có tác dụng thúc đẩy cuộc cách mạng phát triển.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180553, member: 288054"] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- Bàn Môn Điếm:[/I] là tên một làng nhỏ ở Triều Tiên, nằm đúng vĩ tuyến 38, nơi đây năm 1953 khi cuộc chiến tranh Triều Tiên kết thúc, hai bên đã kí hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyến 38 làm gianh giới giữa hai nhà nước. Hiện nay Bàn Môn Điếm nằm trong khu phi giữa hai miền Triều Tiên. [I]- Nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản [/I](Nội chiến Quốc - Cộng): Cuộc chiến tranh cách mạng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo (đứng đầu là Mao Trạch Đông) chống các lực lượng phản cách mạng của Quốc dân đảng (do Tưởng Giới Thạch cầm đầu), trải qua ba lần nội chiến. Cuộc nội chiến lần thứ 3 bắt đầu từ tháng 7/1946 khi Tưởng Giới Thạch phát động cuộc tấn công qui mô lớn vào vùng giải phóng do Đảng cộng sản kiểm soát. Cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợi của Đảng Cộng sản, nhà nước Dân chủ Nhân dân Trung Hoa ra đời (1/10/1949). [B][I]- [/I][/B][I]Cuộc đại cách mạng văn hóa: [/I]Cuộc cách mạng do Mao Trạch Đông phát động từ tháng 5/1966 đến tháng 10/1976. Mở đầu bằng việc phê phán trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, sau lan rộng ra toàn xã hội. Tháng 5/1966, Hội nghị Bộ Chính trị mở[B] [/B]rộng của Đảng Cộng sản Trung Quốc lên án một số người, quy tội là [I]"tập đoàn phản động"[B] [/B][/I]gây hậu quả nhiều mặt cho cách mạng và nhân dân Trung Quốc. Từ tháng 8/1973, [I]"bè lũ 4 tên"[/I] (Giang Thanh , Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên) phát động phong trào [I]"Phê Lâm đấu Khổng"[/I]. Sau khi Mao Trạch Đông mất (9/9/1976), [I]"bè lũ 4 tên"[/I] bị bắt (6/10/1976), kết thúc thời kì [I]"Đại cách[B] [/B]mạng văn hoá" [/I]trong lịch sử hiện đại[B] [/B]Trung Quốc[B].[/B] [I]- Cải cách[/I][B]: [/B]Đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không đụng tới nền tảng của chế độ hiện hành. Có nhiều thuật ngữ đồng nghĩa nghĩa như [I]“duy tân”, “cải tổ”, “đổi mới ”[/I],.... nhưng vẫn có điểm không giống nhau. Cải cách và cách mạng có quan hệ với nhau. Cải cách tiến bộ có tác dụng thúc đẩy cuộc cách mạng phát triển. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
tình hình kinh tế, chính trị của các nước ở khu vực Đông Bắc Á có những thay đổi như thế nào?
Top