Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX) -Sử 10 - vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180708" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 113 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>1. Nhà Nguyễn được thành lập vào</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. năm 1801. C. năm 1803.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. năm 1802. D. năm 1804.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: B</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>2. Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Minh Mạng. C. Gia Long.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Tự Đức. D. Thiệu Trị.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>3. Địa danh nhà Nguyễn chọn để đặt kinh đô là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Thăng Long. C. Phú Xuân.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. Thanh Hà. D. Hội An.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>4. Năm 1831- 1832, vua Minh Mạng tiến hành cuộc cải cách hành chính, chia nước ta thành</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. hai vùng Bắc thành và Nam thành.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh.</span></p><p><span style="font-size: 18px">C. 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.</span></p><p><span style="font-size: 18px">D. 30 đạo thừa tuyên</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>5. Dười thời Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại thông qua nguồn chính là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. tuyển chọn con em trong hoàng tộc</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. thông qua việc mua bán quan tước.</span></p><p><span style="font-size: 18px">C. thông qua giáo dục, khoa cử.</span></p><p><span style="font-size: 18px">D. những người theo Nguyễn Ánh trước đây.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>6. Dưới thời Nguyễn, bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành nhằm mục đích</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. bảo vệ quyền lợi của hoàng tộc.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. bảo vệ nhà nước và tôn ti trật tự phong kiến</span></p><p><span style="font-size: 18px">C. bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động.</span></p><p><span style="font-size: 18px">D. bảo vệ quyền lợi của nhà vua.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: B</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>7. Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách đối với tôn giáo là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. cho phép tất cả các tôn giáo được tự do phát triển.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. chỉ cho phép Thiên Chúa giáo phát triển.</span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chủ trương độc tôn Nho giáo.</span></p><p><span style="font-size: 18px">D. chủ trương độc tôn Phật giáo.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>8. Chính sách đối ngoại của triều đình nhà Nguyễn là</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. phục tùng nhà Thanh. C. không quan hệ với các nước phương Tây.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục. D. tất cả các ý trên đều đúng.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: D</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>9. Theo chính sách quân điền, ruộng đất được ưu tiên chia cho</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. vua và quý tộc, quan lại. C. nông dân, thợ thủ công.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. quan lại, quý tộc và binh lính. D. binh lính.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: B</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>10. Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thực hiện chủ trương</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. phát triển buồn bán trong nước.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. không buôn bán với nước ngoài.</span></p><p><span style="font-size: 18px">C. nhà nước giữ độc quyền buôn bán.</span></p><p><span style="font-size: 18px">D. tự do buôn bán.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: C</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>11. Nhà nước thành lập Quốc sử quán là để</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.</span></p><p><span style="font-size: 18px">B. chuyên việc sáng tác, biên soạn các tác phẩm văn học chữ Nôm.</span></p><p><span style="font-size: 18px">C. chuyên tổ chức các khoa thi để tuyển chọn quan lại</span></p><p><span style="font-size: 18px">D. chuyên làm các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc.</span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời: A</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 2 trang 114 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Nguyễn và nêu nhận xét về những nét chính trong việc xây dựng và củng cố bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Vẽ sơ đồ:</span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]3001[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">- Nhận xét:</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trung ương: Tổ chức theo mô hình thời Lê với hành chuyên chế tuyệt đối của vua.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Địa phương: Chia cả nước thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh. Các Trực Doanh do triều đình cai quản. Đứng đầu thành là Tổng Trấn. Các trấn, dinh như cũ.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Năm 1831 đến năm 1832: Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên. Đứng đầu là tổng đốc, tuần phủ. Dưới là phủ, huyện, tổng và xã.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 115 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa như thế nào?</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Cải cách hành chính thời Minh Mệnh (1831-1836) kéo dài hơn ở vùng đồng bằng, giúp ta hình dung được sự thay đổi của bộ máy hành chính địa phương từ trấn đổi thành tỉnh. Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh - phủ - huyện - tổng - xã được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có. Các quan chức trong hệ thống quản lý hành chính chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, vai trò cá nhân quan chức được đặc biệt đề cao; do đó đã phát huy tối đa năng lực cá nhân. Các quan lại giám sát lẫn nhau khi thực thi công vụ; trong khi còn chịu sự kiểm tra giám sát của các khoa đạo, viện, nội các và nhà vua. Vì thế đã hạn chế rất nhiều sự tham nhũng và lộng hành của quan lại. Việc thưởng phạt nghiêm minh đã khích lệ những người làm quan tận trung với nước với dân..</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 115 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp nước ta nửa đầu thế kỉ XIX?</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thủ công nghiệp nhà nước:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.</span></li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nhận xét:</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.</span></li> </ul></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 6 trang 116 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tình hình thương nghiệp nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã Lai.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">=> Cho nên đô thị tàn lụi dần.</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 8 trang 116 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX?</span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện. Xuất hiện những tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan...</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống. Nhiều nhà sử học cho ra đời các bộ sử, sách chuyên khảo như Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kì của Ngô Cao Lãng, Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức v.v... Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội</span></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180708, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 113 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. [B]1. Nhà Nguyễn được thành lập vào[/B] A. năm 1801. C. năm 1803. B. năm 1802. D. năm 1804. Trả lời: B [B]2. Vị vua đầu tiên của triều Nguyễn là[/B] A. Minh Mạng. C. Gia Long. B. Tự Đức. D. Thiệu Trị. Trả lời: C [B]3. Địa danh nhà Nguyễn chọn để đặt kinh đô là[/B] A. Thăng Long. C. Phú Xuân. B. Thanh Hà. D. Hội An. Trả lời: C [B]4. Năm 1831- 1832, vua Minh Mạng tiến hành cuộc cải cách hành chính, chia nước ta thành[/B] A. hai vùng Bắc thành và Nam thành. B. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh. C. 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. D. 30 đạo thừa tuyên Trả lời: C [B]5. Dười thời Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại thông qua nguồn chính là[/B] A. tuyển chọn con em trong hoàng tộc B. thông qua việc mua bán quan tước. C. thông qua giáo dục, khoa cử. D. những người theo Nguyễn Ánh trước đây. Trả lời: C [B]6. Dưới thời Nguyễn, bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành nhằm mục đích[/B] A. bảo vệ quyền lợi của hoàng tộc. B. bảo vệ nhà nước và tôn ti trật tự phong kiến C. bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động. D. bảo vệ quyền lợi của nhà vua. Trả lời: B [B]7. Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách đối với tôn giáo là[/B] A. cho phép tất cả các tôn giáo được tự do phát triển. B. chỉ cho phép Thiên Chúa giáo phát triển. C. chủ trương độc tôn Nho giáo. D. chủ trương độc tôn Phật giáo. Trả lời: C [B]8. Chính sách đối ngoại của triều đình nhà Nguyễn là[/B] A. phục tùng nhà Thanh. C. không quan hệ với các nước phương Tây. B. bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục. D. tất cả các ý trên đều đúng. Trả lời: D [B]9. Theo chính sách quân điền, ruộng đất được ưu tiên chia cho[/B] A. vua và quý tộc, quan lại. C. nông dân, thợ thủ công. B. quan lại, quý tộc và binh lính. D. binh lính. Trả lời: B [B]10. Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thực hiện chủ trương[/B] A. phát triển buồn bán trong nước. B. không buôn bán với nước ngoài. C. nhà nước giữ độc quyền buôn bán. D. tự do buôn bán. Trả lời: C [B]11. Nhà nước thành lập Quốc sử quán là để[/B] A. chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống. B. chuyên việc sáng tác, biên soạn các tác phẩm văn học chữ Nôm. C. chuyên tổ chức các khoa thi để tuyển chọn quan lại D. chuyên làm các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc. Trả lời: A [B]Bài tập 2 trang 114 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Nguyễn và nêu nhận xét về những nét chính trong việc xây dựng và củng cố bộ máy thống trị của nhà Nguyễn. [B]Trả lời:[/B] - Vẽ sơ đồ: [ATTACH=full]3001._xfImport[/ATTACH] - Nhận xét:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Trung ương: Tổ chức theo mô hình thời Lê với hành chuyên chế tuyệt đối của vua.[/SIZE] [*][SIZE=5]Địa phương: Chia cả nước thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh. Các Trực Doanh do triều đình cai quản. Đứng đầu thành là Tổng Trấn. Các trấn, dinh như cũ.[/SIZE] [*][SIZE=5]Năm 1831 đến năm 1832: Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên. Đứng đầu là tổng đốc, tuần phủ. Dưới là phủ, huyện, tổng và xã.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 4 trang 115 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa như thế nào? [B]Trả lời:[/B] Cải cách hành chính thời Minh Mệnh (1831-1836) kéo dài hơn ở vùng đồng bằng, giúp ta hình dung được sự thay đổi của bộ máy hành chính địa phương từ trấn đổi thành tỉnh. Hệ thống cơ quan hành chính từ tỉnh - phủ - huyện - tổng - xã được tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa từng có. Các quan chức trong hệ thống quản lý hành chính chức năng và nhiệm vụ rõ ràng, vai trò cá nhân quan chức được đặc biệt đề cao; do đó đã phát huy tối đa năng lực cá nhân. Các quan lại giám sát lẫn nhau khi thực thi công vụ; trong khi còn chịu sự kiểm tra giám sát của các khoa đạo, viện, nội các và nhà vua. Vì thế đã hạn chế rất nhiều sự tham nhũng và lộng hành của quan lại. Việc thưởng phạt nghiêm minh đã khích lệ những người làm quan tận trung với nước với dân.. [B]Bài tập 5 trang 115 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp nước ta nửa đầu thế kỉ XIX? [B]Trả lời:[/B][/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Thủ công nghiệp nhà nước:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).[/SIZE] [*][SIZE=5]Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.[/SIZE] [/LIST] [*][SIZE=5]Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.[/SIZE] [*][SIZE=5]Nhận xét:[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 6 trang 116 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Tình hình thương nghiệp nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? [B]Trả lời:[/B][/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.[/SIZE] [*][SIZE=5]Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã Lai.[/SIZE] [*][SIZE=5]Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]=> Cho nên đô thị tàn lụi dần. [B]Bài tập 8 trang 116 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10[/B] Hãy nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX? [B]Trả lời:[/B][/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện. Xuất hiện những tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan...[/SIZE] [*][SIZE=5]Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống. Nhiều nhà sử học cho ra đời các bộ sử, sách chuyên khảo như Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kì của Ngô Cao Lãng, Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức v.v... Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.[/SIZE] [*][SIZE=5]Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội[/SIZE] [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX) -Sử 10 - vnkienthuc.com
Top