Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học đám đông xã hội
Tính dễ bị gợi ý và tính nhẹ dạ của đám đông
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 170817" data-attributes="member: 36969"><p>Đám đông không phải thuật ngữ dễ hiểu đâu. Khi định nghĩa đám đông, chúng tôi đã nói rằng một trong những tính cách chung của nó là tính dễ bị gợi ý quá mức, và chúng tôi cũng đã chỉ ra trong mọi quần tụ người, một sự gợi ý sẽ lây nhiễm đến thế nào; điều đó giải thích sự định hướng nhanh chóng những tình cảm theo một chiều nhất định.</p><p>Dù ta giả định đám đông trung lập đến mấy, thì nó vẫn thường ở trong trạng thái chăm chú chờ đợi, làm cho sự gợi ý trở nên dễ dàng. Gợi ý đầu tiên được đưa ra, qua sự lây nhiễm, nó lập tức được áp đặt vào mọi bộ não, và ngay tức khắc sự định hướng được thiết lập.</p><p></p><p>Cũng như ở tất cả những con người được gợi ý, ý tưởng xâm chiếm bộ não có khuynh hướng biến đổi thành hành động Dù là đốt cháy một toà lâu đài hay thực hiện một hành động tận tuỵ, đám đông cũng sẵn sàng làm một cách dễ dàng.</p><p>Tất cả phụ thuộc vào bản chất của tác nhân kích thích chứ không phụ thuộc vào các quan hệ tồn tại giữa hành động được gợi ý và tổng số lí lẽ có thể chống lại việc thực hiện hành động ấy như ở những cá nhân riêng lẻ.</p><p></p><p>Vậy nên, luôn phiêu bạt trên những giới hạn của vô thức, dễ dàng chịu mọi gợi ý, có mọi sự mãnh liệt về tình cảm riêng ở những người không thể cầu viện đến ảnh hưởng của lí trí, không có tinh thần phê phán, đám đông chỉ có thể thuộc về tính cả tin quá mức.</p><p></p><p>Điều khó tin không tồn tại đối với đám đông, và cần phải nhớ lấy điều này để hiểu được tại sao những truyền thuyết và những câu chuyện khó tin nhất lại dễ dàng được tạo ra và lan truyền. Sự sáng tạo những truyền thuyết được lưu truyền khá dễ dàng trong đám đông không chỉ được quyết định do tính cả tin vào tất cả. Nó còn được quyết định bởi những biến cố đã bị làm biến dạng ghê gớm do trítưởng tượng của những con người tụ họp với nhau.</p><p style="text-align: center"><img src="https://designmodo.com/wp-content/uploads/2011/12/crowd.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center">Đám đông là thuật ngữ không đễ hiểu (ảnh minh họa).</p><p>Biến cố đơn giản nhất dưới cái nhìn của đám đông sẽ nhanh chóng trở thành một biến cố bị biến dạng. Đám đông suy nghĩ bằng hình ảnh, và hình ảnh được gợi ra, bản thân nó lại gợi thêm một loạt hình ảnh khác chẳng có liên hệ logic nào với hình ảnh ban đầu. Chúng ta dễ dàng nhận thức được trạng thái này khi liên tưởng tới sự nối tiếp kì lạ của những ý tưởng mà đôi khi chúng ta bị dẫn dắt tới thông qua việc gợi ra từ một sự kiện nào đó.</p><p></p><p>Lí trí cho ta thấy những hình ảnh này rời rạc, nhưng đám đông ít thấy điều đó; và trí tưởng tượng gây biến dạng cộng vào với biến cố thực làm nó lẫn lộn cái tưởng tượng với cái thực. Đám đông ít phân biệt được cái chủ quan với cái khách quan. Đám đông chấp nhận những hình ảnh được gợi lên trong tâm trí như là thực, và thường thường hình ảnh ấy chỉ là họ hàng xa với sự kiện được quan sát.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 170817, member: 36969"] Đám đông không phải thuật ngữ dễ hiểu đâu. Khi định nghĩa đám đông, chúng tôi đã nói rằng một trong những tính cách chung của nó là tính dễ bị gợi ý quá mức, và chúng tôi cũng đã chỉ ra trong mọi quần tụ người, một sự gợi ý sẽ lây nhiễm đến thế nào; điều đó giải thích sự định hướng nhanh chóng những tình cảm theo một chiều nhất định. Dù ta giả định đám đông trung lập đến mấy, thì nó vẫn thường ở trong trạng thái chăm chú chờ đợi, làm cho sự gợi ý trở nên dễ dàng. Gợi ý đầu tiên được đưa ra, qua sự lây nhiễm, nó lập tức được áp đặt vào mọi bộ não, và ngay tức khắc sự định hướng được thiết lập. Cũng như ở tất cả những con người được gợi ý, ý tưởng xâm chiếm bộ não có khuynh hướng biến đổi thành hành động Dù là đốt cháy một toà lâu đài hay thực hiện một hành động tận tuỵ, đám đông cũng sẵn sàng làm một cách dễ dàng. Tất cả phụ thuộc vào bản chất của tác nhân kích thích chứ không phụ thuộc vào các quan hệ tồn tại giữa hành động được gợi ý và tổng số lí lẽ có thể chống lại việc thực hiện hành động ấy như ở những cá nhân riêng lẻ. Vậy nên, luôn phiêu bạt trên những giới hạn của vô thức, dễ dàng chịu mọi gợi ý, có mọi sự mãnh liệt về tình cảm riêng ở những người không thể cầu viện đến ảnh hưởng của lí trí, không có tinh thần phê phán, đám đông chỉ có thể thuộc về tính cả tin quá mức. Điều khó tin không tồn tại đối với đám đông, và cần phải nhớ lấy điều này để hiểu được tại sao những truyền thuyết và những câu chuyện khó tin nhất lại dễ dàng được tạo ra và lan truyền. Sự sáng tạo những truyền thuyết được lưu truyền khá dễ dàng trong đám đông không chỉ được quyết định do tính cả tin vào tất cả. Nó còn được quyết định bởi những biến cố đã bị làm biến dạng ghê gớm do trítưởng tượng của những con người tụ họp với nhau. [CENTER][IMG]https://designmodo.com/wp-content/uploads/2011/12/crowd.jpg[/IMG] Đám đông là thuật ngữ không đễ hiểu (ảnh minh họa).[/CENTER] Biến cố đơn giản nhất dưới cái nhìn của đám đông sẽ nhanh chóng trở thành một biến cố bị biến dạng. Đám đông suy nghĩ bằng hình ảnh, và hình ảnh được gợi ra, bản thân nó lại gợi thêm một loạt hình ảnh khác chẳng có liên hệ logic nào với hình ảnh ban đầu. Chúng ta dễ dàng nhận thức được trạng thái này khi liên tưởng tới sự nối tiếp kì lạ của những ý tưởng mà đôi khi chúng ta bị dẫn dắt tới thông qua việc gợi ra từ một sự kiện nào đó. Lí trí cho ta thấy những hình ảnh này rời rạc, nhưng đám đông ít thấy điều đó; và trí tưởng tượng gây biến dạng cộng vào với biến cố thực làm nó lẫn lộn cái tưởng tượng với cái thực. Đám đông ít phân biệt được cái chủ quan với cái khách quan. Đám đông chấp nhận những hình ảnh được gợi lên trong tâm trí như là thực, và thường thường hình ảnh ấy chỉ là họ hàng xa với sự kiện được quan sát. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học đám đông xã hội
Tính dễ bị gợi ý và tính nhẹ dạ của đám đông
Top