Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức. Cho ví dụ minh họa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125636" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: #006400">Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức. Cho ví dụ minh họa</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khái niệm tình cảm:</strong><br /> </span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Tìnhcảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: tình cảmgia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm thầy cô, tình yêu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Một người mẹ có thể làm tất cả những gì có thể để chăm sóc con, nuôi con khôn lớn, sắn sàng hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ con của mình.<br /> </span> </li> </ul><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Khái niệm nhận thức:</strong><br /> </span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Nhận thức là quá trình phản ánh năng độngvà sáng tạo hiện thực khách quanvào bộ não con người. Nhờ hoạt động nhận thức, chúng ta không chỉ phản ánh hiện thực xung quanh mà còn phản ánh cả hiện thực xung quanh mình, không chỉ “ cái bên ngoài mà cả bản chất bên trong, các mối quan hệ mang tính qui luật chi phối sự vận động, phát triển các sự vật hiện tượng , không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cái đã qua và cái sẽ tới. Hoạt độngnày bao gồm nhiều quá trình khác nhau , thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quanvà mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai mức độ: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Nhận thức cảm tính: phản ánh thuộc tính bên ngoài( cảm giác và tri giác). Ví dụ : khi nhìn thấy một chiếc máy tính xách tay thì nhận thức cảm tính cho chúng ta thấy được màu sắc, kích thước , nhãn hiệu của chiếc máy tính</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Nhận thức lí tính: phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của sự vật. Ví dụ: khi nhìn thấy chiếc máy tính xách tay, bằng nhận thức lí tính ta biết được chất lượng của chiếc máy tính</span> </li> </ul><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Vai trò của tình cảm <br /> </em></strong></span> </li> </ol><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Đối với hoạt động nhận thức:<br /> </em></strong></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chânlí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, chỉ đạo tình cảm, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất trong một con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và đặc biệt là Bác Hồ, chính vì lòng yêu nước là động lực mạnh mẽ thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước , giải phóng dân tộc ta. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Đối với hoạt động <br /> </em></strong></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Tình cảm chiếm vị trí dặc biệt quan trọng trong số những động lực và nhân tố điều chỉnh hành vi của con người. Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động ; đồng thời tình cảm thúc đẩy con người hoạt động hoạt động , giúp con người vượt qua nhũng khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: sinh viên có niềm say mê trong học tập, trong việc nghiên cứu các đề tài khoa học thì sẽ có một tư tưởng học tập đúng đắn , luôn học hỏi, tìm tòi những kiến thức mới. Giáo viên có niềm say mê trong công tác giảng dạy thì luôn tìm tòi sáng tạo ra những phương phương pháp dạy tốt, làm cho học sinh hiểu bài tốt hơn. Hay Edixơn chính vì niềm đam mê phát minh mà ôngđã trải qua hơn 2000 lần thử nghiệm để phát minh ra cái bóng đèn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Đối với đời sống<br /> </em></strong></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống con người , con người không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người bị đói tình cảm thì đời sống con người bị rơi vào tình trạng rối loạn và con người không thể phát triển bình thường về mặt tâm lí.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: có những con người khi sinh ra và lớn lên bị lạc vào rừng, bị thú vật rừng nuôi dưỡng, khi đưa về cuộc sống loài người thì họ không thể thích nghi được, thậm chí họ sẽ bị chết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Đối với c</em></strong><strong><em>ô</em></strong><strong><em>ng tác giáo dục con người</em></strong><strong><em>.<br /> </em></strong></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Xúc cảm, tình cảm giữ một vị trí vô cùng quan trọng vừa là điều kiện, vừa là phương tiện giáo dục , đồng thời cũng là nội dung và mục đích của giáo dục. Tài năng của nhà giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào lòng yêu nghề và tình thương yêu tuổi trẻ, thiếu lòng yêu nghề, yêu học sinh thì người thầy giáo khó trở thành người thầy tốt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ: những đứa trẻ trong thời kì phát triển mà thiếu sự chăm sóc, giúp đỡ của cha mẹ, thày cô, bạ bè thị rất dễ bị trầm cảm và cũng rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội<strong>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>So sánh tình cảm và nhận thức<br /> </em></strong></span> </li> </ol><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Giống nhau<br /> </em></strong></span> </li> </ol><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Đều phản ánh hiện thực khách quan: nghĩa là nó chỉ phản ánh khi có hiện thực khách quan tác động vào mới có tình cảm và nhận thức.<br /> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Đều mang tính chủ thể: nghĩa là tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của mỗi người: cùng một vấn đề nhưng đặc vào mỗi người khác nhau thì có những nhận thức và bộc lộ tình cảm khác nhau. Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhận thức và bộc lộ nhũng tình cảm khác nhau.<br /> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Đều mang bản chất xã hội: ví dụ trong thời kì phong kiến qui định cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, cấm đoán đôi lứa yêu nhau. Vì vậy mọi người đều nhận thức như vậy và tuân theo, những đôi lứa yêu nhau được cho là sai và bị mọi người kì thị, cấm đoán.</span> </li> </ul><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Sự khác nhau</em></strong></span></li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span>[ATTACH]9608[/ATTACH]</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức.</em></strong><br /> </span> </li> </ol><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Đối với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích con người tìm tòi đến với kết quả nhận thức.<br /> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Ngược lại, nhận thức định hướng, điều chỉnh, điều khiển tình cảm đi đúng hướng. Nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất với nhau.</span></li> </ul><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Kết luận: </em></strong><br /> </span> </li> </ol><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Trong khi đề ra những con đường, những biện pháp xây dựng, giáo dục tình cảm đúng đắn cho học sinh cần chú trọng tới tâm lí của mỗi người.<br /> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tránh sử dụng những biện pháp hình thành tri thức vào việc hình thành tình cảm: “ dạy khoa học tự nhiên ta có thể dùng định lí, dùng công thức. Nhưng xâydựng con người, không thể theo công thứcđược.<br /> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tạo môi trường sống lành mạnh trong việc hình thành nhân cách, tình cảm của bản thân mỗi người.<br /> </span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sưu tầm*</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125636, member: 7"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B][COLOR=#006400]Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức. Cho ví dụ minh họa[/COLOR] [/B][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [LIST=1] [*][FONT=arial][B]Khái niệm tình cảm:[/B] [/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Tìnhcảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người. Ví dụ: tình cảmgia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm thầy cô, tình yêu [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Một người mẹ có thể làm tất cả những gì có thể để chăm sóc con, nuôi con khôn lớn, sắn sàng hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ con của mình. [/FONT] [/LIST] [LIST=1] [*][FONT=arial][B]Khái niệm nhận thức:[/B] [/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Nhận thức là quá trình phản ánh năng độngvà sáng tạo hiện thực khách quanvào bộ não con người. Nhờ hoạt động nhận thức, chúng ta không chỉ phản ánh hiện thực xung quanh mà còn phản ánh cả hiện thực xung quanh mình, không chỉ “ cái bên ngoài mà cả bản chất bên trong, các mối quan hệ mang tính qui luật chi phối sự vận động, phát triển các sự vật hiện tượng , không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cái đã qua và cái sẽ tới. Hoạt độngnày bao gồm nhiều quá trình khác nhau , thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quanvà mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan . Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai mức độ: [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Nhận thức cảm tính: phản ánh thuộc tính bên ngoài( cảm giác và tri giác). Ví dụ : khi nhìn thấy một chiếc máy tính xách tay thì nhận thức cảm tính cho chúng ta thấy được màu sắc, kích thước , nhãn hiệu của chiếc máy tính[/FONT] [*][FONT=arial]Nhận thức lí tính: phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của sự vật. Ví dụ: khi nhìn thấy chiếc máy tính xách tay, bằng nhận thức lí tính ta biết được chất lượng của chiếc máy tính[/FONT] [/LIST] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Vai trò của tình cảm [/I][/B][/FONT] [/LIST] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Đối với hoạt động nhận thức: [/I][/B][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chânlí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, chỉ đạo tình cảm, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất trong một con người. Ví dụ: cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và đặc biệt là Bác Hồ, chính vì lòng yêu nước là động lực mạnh mẽ thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước , giải phóng dân tộc ta. [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Đối với hoạt động [/I][/B][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Tình cảm chiếm vị trí dặc biệt quan trọng trong số những động lực và nhân tố điều chỉnh hành vi của con người. Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động ; đồng thời tình cảm thúc đẩy con người hoạt động hoạt động , giúp con người vượt qua nhũng khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Ví dụ: sinh viên có niềm say mê trong học tập, trong việc nghiên cứu các đề tài khoa học thì sẽ có một tư tưởng học tập đúng đắn , luôn học hỏi, tìm tòi những kiến thức mới. Giáo viên có niềm say mê trong công tác giảng dạy thì luôn tìm tòi sáng tạo ra những phương phương pháp dạy tốt, làm cho học sinh hiểu bài tốt hơn. Hay Edixơn chính vì niềm đam mê phát minh mà ôngđã trải qua hơn 2000 lần thử nghiệm để phát minh ra cái bóng đèn. [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Đối với đời sống [/I][/B][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống con người , con người không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người bị đói tình cảm thì đời sống con người bị rơi vào tình trạng rối loạn và con người không thể phát triển bình thường về mặt tâm lí. Ví dụ: có những con người khi sinh ra và lớn lên bị lạc vào rừng, bị thú vật rừng nuôi dưỡng, khi đưa về cuộc sống loài người thì họ không thể thích nghi được, thậm chí họ sẽ bị chết. [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Đối với c[/I][/B][B][I]ô[/I][/B][B][I]ng tác giáo dục con người[/I][/B][B][I]. [/I][/B][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Xúc cảm, tình cảm giữ một vị trí vô cùng quan trọng vừa là điều kiện, vừa là phương tiện giáo dục , đồng thời cũng là nội dung và mục đích của giáo dục. Tài năng của nhà giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào lòng yêu nghề và tình thương yêu tuổi trẻ, thiếu lòng yêu nghề, yêu học sinh thì người thầy giáo khó trở thành người thầy tốt. Ví dụ: những đứa trẻ trong thời kì phát triển mà thiếu sự chăm sóc, giúp đỡ của cha mẹ, thày cô, bạ bè thị rất dễ bị trầm cảm và cũng rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội[B].[/B] [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]So sánh tình cảm và nhận thức [/I][/B][/FONT] [/LIST] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Giống nhau [/I][/B][/FONT] [/LIST] [LIST] [*][FONT=arial]Đều phản ánh hiện thực khách quan: nghĩa là nó chỉ phản ánh khi có hiện thực khách quan tác động vào mới có tình cảm và nhận thức. [/FONT] [*][FONT=arial]Đều mang tính chủ thể: nghĩa là tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của mỗi người: cùng một vấn đề nhưng đặc vào mỗi người khác nhau thì có những nhận thức và bộc lộ tình cảm khác nhau. Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau thì cũng có những nhận thức và bộc lộ nhũng tình cảm khác nhau. [/FONT] [*][FONT=arial]Đều mang bản chất xã hội: ví dụ trong thời kì phong kiến qui định cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, cấm đoán đôi lứa yêu nhau. Vì vậy mọi người đều nhận thức như vậy và tuân theo, những đôi lứa yêu nhau được cho là sai và bị mọi người kì thị, cấm đoán.[/FONT] [/LIST] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Sự khác nhau[/I][/B][/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [/FONT][ATTACH=CONFIG]9608[/ATTACH][FONT=arial][/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức.[/I][/B] [/FONT] [/LIST] [LIST] [*][FONT=arial]Đối với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ, kích thích con người tìm tòi đến với kết quả nhận thức. [/FONT] [*][FONT=arial]Ngược lại, nhận thức định hướng, điều chỉnh, điều khiển tình cảm đi đúng hướng. Nhận thức và tình cảm là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất với nhau.[/FONT] [/LIST] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][I]Kết luận: [/I][/B] [/FONT] [/LIST] [LIST] [*][FONT=arial]Trong khi đề ra những con đường, những biện pháp xây dựng, giáo dục tình cảm đúng đắn cho học sinh cần chú trọng tới tâm lí của mỗi người. [/FONT] [*][FONT=arial]Tránh sử dụng những biện pháp hình thành tri thức vào việc hình thành tình cảm: “ dạy khoa học tự nhiên ta có thể dùng định lí, dùng công thức. Nhưng xâydựng con người, không thể theo công thứcđược. [/FONT] [*][FONT=arial]Tạo môi trường sống lành mạnh trong việc hình thành nhân cách, tình cảm của bản thân mỗi người. [/FONT] [/LIST] [FONT=arial] Sưu tầm* [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và nhận thức. Cho ví dụ minh họa
Top