• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Tìm số dư của phép chia S cho 6?

learnhard

New member
Xu
0
Cho số tự nhiên N= 2003^2004.
Viết N thành tổng của k số tự nhiên nào đó n 1; n 2;...; n k
Sn= n1 ^3+n 2^3+...+n k^3.Tìm số dư của phép chia S cho 6.
Ai giúp với ! Chỉ còn vài ngày nửa là thi rồi!
 
[FONT=&quot]Cơ sở để giải bài toán này là:1)phân tích tính chia hết trên tập số nguyên.[/FONT]
[FONT=&quot] 2)sử dụng mảng kiến thức về đồng dư thức
Gợi ý bài giải như sau:
bươc1: cần chứng minh: với mọi n[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot],n[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]...n[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot] bất kì ta luôn phân tích được S=(n[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]+...+n[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot])^3+6.P(với P là một biểu thức đại số)(1)
Thật vậy:+với k chẵn:S=(n[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]^3)+(n[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]^3)+...+(n[/FONT][FONT=&quot]k-1[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot]^3) với k/2 nhóm là vừa đủ.
+với k lẻ: S=(n[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]^3)+(n[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]^3)+...+(n[/FONT][FONT=&quot]k-4[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]k-3[/FONT][FONT=&quot]^3)+(n[/FONT][FONT=&quot]k-2[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]k-1[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot]^3)(có một nhóm có 3 số hang còn tất cả đều có hai số hạng)
Ta có:(n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot]^3)=(n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot])^3-3n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot](n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot])=(n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot])^3-6.A(vì với mọi ni,nj chẵn lẻ tùy ý thì [ninj(ni+nj)] là số chẵn;do đó A nguyên)
Lí luận tương tự:(n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot]^3+n[/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot]^3)=(n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot])^3-3(n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot])(n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot])(n[/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot])=(ni+nj+nl)^3-6.B(với n[/FONT][FONT=&quot]i[/FONT][FONT=&quot],n[/FONT][FONT=&quot]j[/FONT][FONT=&quot] n[/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot] chẵn lẻ tùy ý thì B luôn nhân giá trị nguyên){chỗ này tự suy nghĩ làm rõ!}
từ đây quy nạp đơn giản 2 lần ta sẽ chứng minh được (1)
Suy ra:Số dư của phép chia S cho 6 là số dư của phép chia(n[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]+...+n[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot])^3 cho 6.
Mặt khác theo giả thiết cho ta:(n[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot]+n[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]+...+n[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot])^3=(2003^2004)^3=(2003)^6012
Bước2: tìm số dư của phép chia (2003)^6012 cho 6 bằng đồng dư thức(kiến thức đồng dư nếu chưa biết thì bạn tìm đọc nhé!)
Ta có:2003 đd (-1)(mod 6)=>(2003)^6012 đd (-1)^6012 (mod6) =>(2003)^6012 đd 1 (mod6) =>(2003)^6012 chia 6 dư 1(Viết đd thay cho "đồng dư với")
Bước3: Từ đó kết luận số dư của phép chia S cho 6 bằng 1.
Đáp số: số dư bằng 1.
Chúc bạn có kết quả thi tốt trong đợt thi tới! Thang2007!
[/FONT]
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Cho số tự nhiên N= 2003^2004.
Viết N thành tổng của k số tự nhiên nào đó n 1; n 2;...; n k
Sn= n1 ^3+n 2^3+...+n k^3.Tìm số dư của phép chia S cho 6.
Ai giúp với ! : so du s chja 6 la =1
 
xét \[{S'}_{n}= {n}_{1}+{n}_{2}+...+{n}_{k}\]. do tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên: \[{{n}_{1}}^{3}-{n}_{1}={n}_{1}\left({n}_{1}-1 \right)\left({n}_{1}+1 \right) \] chia hết 6. Tương tự \[{{n}_{2}}^{3}-{n}_{2},..,{{n}_{k}}^{3}-{n}_{k}\] đều chia hết 6 \[\Rightarrow {S}_{n}-{S'}_{n}=6*Q\] với \[Q\in N\]. mà \[{S'}_{n}={2003}^{2004}={(2004-1)}^{2004}=6*P+1\] với\[P\in N\] \[\Leftrightarrow {S}_{n}=6\left(P+Q \right)+1\] nên số dư=1
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top