Câu 1:Hòa tan 4.6 gam hỗn hợp kim loại gồm Bari và 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp vào nước được dung dịch A và 1.12 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nếu trộn lẫn nửa dung dịch A với 18ml dung dịch
0.5M thì được một dung dịch vẫn có khả năng tạo kết tủa với dung dịch
. Nếu trộn lẫn nửa dung dịch A với 21ml dung dịch
0.5M thì được một dung dịch vẫn còn khả năng tạo kết tủa với dung dịch
Hãy xác định 2 kim loại kiềm. Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 3.1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (hóa trị I) vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 50ml dung dịch
2M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. a) Cô cạn A sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b) Xác định 2 kim loại kiềm, biết số mol của chúng trong hỗn hợp như nhau? Câu 3:Hòa tan hoàn toàn 2.84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120ml dung dịch
a mol/lit thu được 0.672 lít khí
(đktc) và dung dịch X gồm hai muối clorua. 1) Tính a 2) Xác định tên hai kim loại A và B 3) Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? Tính khối lượng các muối có trong dung dịch X
CÂU 4: Lấy 93,9 g Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] trộn với Al được hỗn hợp X. Nung hỗn hợp X trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần có khối lượng khác nhau.
-P1 tác dụng với dd NaOH dư cho 0,672 lít H[SUB]2[/SUB] (đktc)
-P2 tác dụng với dd HCl dư cho 18,816 lít khí H[SUB]2[/SUB] (đktc)
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu (Hiệu suất phản ứng đạt 100%)
Fe + 4HNO[SUB][/SUB] => Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] + NO + 2H[SUB]2[/SUB]0
0,1....0,4..............0,1
Fe + 2Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] ===> 3Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] 0,05......0,1
m Fe max = 0,15.56 = 8,4 gam :after_boom:
ơ
không
đừng tạo áp lực khi học như vậy, cậu cứ thoải mái đi
bài dài thì cứ bình tĩnh làm
được đâu hay đó ^^ rồi tự dưng đâu lại ra kết quả mới hay chứ
hih