Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Thông Tin
Code
Tìm hiểu về phương thức trong C#
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 177518" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">PHƯƠNG THỨC TRONG C#</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p>Một phương thức là một nhóm lệnh cùng nhau thực hiện một tác vụ. Mỗi chương trình C# có ít nhất một lớp với một phương thức là Main.</p><p></p><p>Để sử dụng một phương thức trong C#, bạn cần:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Định nghĩa phương thức</li> <li data-xf-list-type="ul">Gọi phương thức</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff"><strong>1. Định nghĩa phương thức trong C#</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p>Khi bạn định nghĩa một phương thức, về cơ bản, bạn khai báo các phần tử của cấu trúc của nó. Cú pháp để định nghĩa một phương thức trong C# là như sau:</p><p></p><p><em><span style="color: #5900b3"><Access Specifier> <Kiểu_trả_về> <tên_phương_thức>(danh_sách_tham_số)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">{</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> phần thân phương thức</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">}</span></em></p><p>Dưới đây là chi tiết về các phần tử trong một phương thức:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Access Specifier: Định nghĩa tính nhìn thấy của một biến hoặc một phương thức với lớp khác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kiểu trả_về: Một phương thức có thể trả về một giá trị. Kiểu trả về là kiểu dữ liệu của giá trị mà phương thức trả về. Nếu phương thức không trả về bất kỳ giá trị nào, thì kiểu trả về là void.</li> <li data-xf-list-type="ul">tên_phương_thức: Tên phương thức là một định danh duy nhất và nó là phân biệt kiểu chữ. Nó không thể giống bất kỳ định danh nào khác đã được khai báo trong lớp đó.</li> <li data-xf-list-type="ul">danh_sách_tham_số: Danh sách tham số được bao quanh trong dấu ngoặc đơn, các tham số này được sử dụng để truyền và nhận dữ liệu từ một phương thức. Danh sách tham số liên quan tới kiểu, thứ tự, và số tham số của một phương thức. Các tham số là tùy ý, tức là một phương thức có thể không chứa tham số nào.</li> <li data-xf-list-type="ul">phần thân phương thức: Phần thân phương thức chứa tập hợp các chỉ thị cần thiết để hoàn thành hoạt động đã yêu cầu.</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ví dụ</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p>Chương trình sau minh họa một hàm <em>FindMax</em> nhận hai giá trị integer và trả về số nào lớn hơn trong hai số. Nó có Access Specifier, vì thế nó có thể được truy cập từ bên ngoài lớp bởi sử dụng một Instance (sự thể hiện) của lớp đó.</p><p></p><p><em><span style="color: #5900b3">using System;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">namespace VietJackCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">{</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> class TestCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> public int FindMax(int num1, int num2)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> /* khai bao bien cuc bo */</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> int result;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> </span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> if (num1 > num2)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> result = num1;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> else</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> result = num2;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> </span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> return result;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> ...</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">}</span></em></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff"><strong>2. Gọi phương thức trong C#</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p>Bạn có thể gọi một phương thức bởi sử dụng tên của phương thức đó. Ví dụ sau minh họa cách gọi phương thức trong C#:</p><p></p><p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3">using System;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3">namespace VietJackCsharp</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3">{</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> class TestCsharp</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> public int FindMax(int num1, int num2)</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> /* khai bao bien cuc bo */</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> int result;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> if (num1 > num2)</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> result = num1;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> else</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> result = num2;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> return result;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> static void Main(string[] args)</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Goi phuong thuc trong C#");</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("--------------------------");</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> /* phan dinh nghia bien cuc bo */</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> int a = 100;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> int b = 200;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> int ret;</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> TestCsharp n = new TestCsharp();</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> //goi phuong thuc FindMax</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> ret = n.FindMax(a, b);</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Gia tri lon nhat la: {0}", ret);</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> Console.ReadLine();</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> Console.ReadKey();</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p> <p style="text-align: left"><em><span style="color: #5900b3">}</span></em></p><p>Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn.</p><p></p><p>Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả sau:</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://vietjack.com/csharp/images/goi-phuong-thuc.PNG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Bạn cũng có thể gọi phương thức public từ các lớp khác bằng việc sử dụng Instance (sự thể hiện) của lớp đó. Ví dụ, phương thức FindMax thuộc lớp <em>UngDungToan</em>, bạn có thể gọi nó từ lớp <em>TestCsharp</em>.</p><p></p><p>Tạo hai lớp có tên lần lượt là UngDungToan và TestCsharp có nội dung như sau:</p><p></p><p>Lớp UngDungToan: chứa phương thức cần gọi</p><p></p><p><em><span style="color: #5900b3">using System;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">namespace VietJackCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">{</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> class UngDungToan</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> public int FindMax(int num1, int num2)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> /* khai bao bien cuc bo */</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> int result;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> if (num1 > num2)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> result = num1;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> else</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> result = num2;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> return result;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">}</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">Lớp TestCsharp: chứa phương thức main().</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">using System;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">namespace VietJackCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">{</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> class TestCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> static void Main(string[] args)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Goi phuong thuc trong C#");</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Goi phuong thuc thong qua instance cua lop");</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("--------------------------------------------");</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> /* phan dinh nghia bien cuc bo */</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> int a = 100;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> int b = 200;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> int ret;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> //tao doi tuong UngDungToan</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> UngDungToan n = new UngDungToan();</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> //goi phuong thuc FindMax</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> ret = n.FindMax(a, b);</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Gia tri lon nhat la: {0}", ret);</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.ReadLine();</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">}</span></em></p><p>Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn.</p><p></p><p>Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả sau:</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://vietjack.com/csharp/images/goi-phuong-thuc-1.PNG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff"><strong>3. Gọi phương thức đệ qui trong C#</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p>Một phương thức có thể gọi chính nó. Điều này được biết đến là đệ qui. Ví dụ sau tính toán giai thừa của số đã cho bởi sử dụng một hàm đệ qui trong C#:</p><p></p><p><em><span style="color: #5900b3">using System;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">namespace VietJackCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">{</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> class TestCsharp</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> public int TinhGiaiThua(int num)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> /* khai bao bien cuc bo */</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> int result;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> if (num == 1)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> return 1;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> else</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> result = TinhGiaiThua(num - 1) * num;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> return result;</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> static void Main(string[] args)</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> {</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Goi phuong thuc trong C#");</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("Tinh giai thua trong C#");</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("--------------------------");</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> </span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> TestCsharp n = new TestCsharp();</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> //goi phuong thuc </span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("6! = {0}", n.TinhGiaiThua(6));</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("7! = {0}", n.TinhGiaiThua(7));</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.WriteLine("8! = {0}", n.TinhGiaiThua(8));</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.ReadLine();</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"></span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> Console.ReadKey();</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3"> }</span></em></p><p><em><span style="color: #5900b3">}</span></em></p><p>Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn.</p><p></p><p>Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả sau:</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://vietjack.com/csharp/images/goi-phuong-thuc-2.PNG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff"><strong>4. Truyền tham số cho phương thức trong C#</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p>Khi phương thức với các tham số được gọi, bạn cần truyền các tham số cho phương thức đó. Có 3 cách mà tham số có thể được truyền tới một phương thức trong C#:</p><p></p><p><strong>Truyền tham số bởi giá trị: </strong>Phương thức này sao chép giá trị thực sự của một tham số vào trong tham số chính thức của hàm đó. Trong trường hợp này, các thay đổi được tạo ra với tham số chính thức bên trong hàm này sẽ không ảnh hưởng tới tham số đó</p><p>Link: <a href="https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-gia-tri-trong-c.t77289/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-gia-tri-trong-c.t77289/</a></p><p></p><p><strong>Truyền tham số bởi tham chiếu:</strong> Phương thức này sao chép tham chiếu tới vị trí bộ nhớ của một tham số vào trong tham số chính thức. Nghĩa là các thay đổi được tạo ra tới tham số chính thức ảnh hưởng tới tham số đó.</p><p>Link: <a href="https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-tham-chieu-trong-c.t77290/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-tham-chieu-trong-c.t77290/</a></p><p></p><p><strong>Truyền tham số bởi output</strong>: Phương thức này giúp ích khi trả về nhiều hơn một giá trị</p><p>Link: <a href="https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-output-trong-c.t77291/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-output-trong-c.t77291/</a></p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: vietjeck.com</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 177518, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]PHƯƠNG THỨC TRONG C#[/COLOR][/B] [/CENTER] Một phương thức là một nhóm lệnh cùng nhau thực hiện một tác vụ. Mỗi chương trình C# có ít nhất một lớp với một phương thức là Main. Để sử dụng một phương thức trong C#, bạn cần: [LIST] [*]Định nghĩa phương thức [*]Gọi phương thức [/LIST] [SIZE=5][COLOR=#0000ff][B]1. Định nghĩa phương thức trong C#[/B][/COLOR] [/SIZE] Khi bạn định nghĩa một phương thức, về cơ bản, bạn khai báo các phần tử của cấu trúc của nó. Cú pháp để định nghĩa một phương thức trong C# là như sau: [I][COLOR=#5900b3]<Access Specifier> <Kiểu_trả_về> <tên_phương_thức>(danh_sách_tham_số) { phần thân phương thức }[/COLOR][/I] Dưới đây là chi tiết về các phần tử trong một phương thức: [LIST] [*]Access Specifier: Định nghĩa tính nhìn thấy của một biến hoặc một phương thức với lớp khác. [*]Kiểu trả_về: Một phương thức có thể trả về một giá trị. Kiểu trả về là kiểu dữ liệu của giá trị mà phương thức trả về. Nếu phương thức không trả về bất kỳ giá trị nào, thì kiểu trả về là void. [*]tên_phương_thức: Tên phương thức là một định danh duy nhất và nó là phân biệt kiểu chữ. Nó không thể giống bất kỳ định danh nào khác đã được khai báo trong lớp đó. [*]danh_sách_tham_số: Danh sách tham số được bao quanh trong dấu ngoặc đơn, các tham số này được sử dụng để truyền và nhận dữ liệu từ một phương thức. Danh sách tham số liên quan tới kiểu, thứ tự, và số tham số của một phương thức. Các tham số là tùy ý, tức là một phương thức có thể không chứa tham số nào. [*]phần thân phương thức: Phần thân phương thức chứa tập hợp các chỉ thị cần thiết để hoàn thành hoạt động đã yêu cầu. [/LIST] [SIZE=5][B]Ví dụ[/B] [/SIZE] Chương trình sau minh họa một hàm [I]FindMax[/I] nhận hai giá trị integer và trả về số nào lớn hơn trong hai số. Nó có Access Specifier, vì thế nó có thể được truy cập từ bên ngoài lớp bởi sử dụng một Instance (sự thể hiện) của lớp đó. [I][COLOR=#5900b3]using System; namespace VietJackCsharp { class TestCsharp { public int FindMax(int num1, int num2) { /* khai bao bien cuc bo */ int result; if (num1 > num2) result = num1; else result = num2; return result; } ... } }[/COLOR][/I] [SIZE=5][COLOR=#0000ff][B]2. Gọi phương thức trong C#[/B][/COLOR] [/SIZE] Bạn có thể gọi một phương thức bởi sử dụng tên của phương thức đó. Ví dụ sau minh họa cách gọi phương thức trong C#: [LEFT][I][COLOR=#5900b3]using System; namespace VietJackCsharp { class TestCsharp { public int FindMax(int num1, int num2) { /* khai bao bien cuc bo */ int result; if (num1 > num2) result = num1; else result = num2; return result; } static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("Goi phuong thuc trong C#"); Console.WriteLine("--------------------------"); /* phan dinh nghia bien cuc bo */ int a = 100; int b = 200; int ret; TestCsharp n = new TestCsharp(); //goi phuong thuc FindMax ret = n.FindMax(a, b); Console.WriteLine("Gia tri lon nhat la: {0}", ret); Console.ReadLine(); Console.ReadKey(); } } }[/COLOR][/I][/LEFT] Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn. Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả sau: [CENTER][IMG]https://vietjack.com/csharp/images/goi-phuong-thuc.PNG[/IMG][/CENTER] Bạn cũng có thể gọi phương thức public từ các lớp khác bằng việc sử dụng Instance (sự thể hiện) của lớp đó. Ví dụ, phương thức FindMax thuộc lớp [I]UngDungToan[/I], bạn có thể gọi nó từ lớp [I]TestCsharp[/I]. Tạo hai lớp có tên lần lượt là UngDungToan và TestCsharp có nội dung như sau: Lớp UngDungToan: chứa phương thức cần gọi [I][COLOR=#5900b3]using System; namespace VietJackCsharp { class UngDungToan { public int FindMax(int num1, int num2) { /* khai bao bien cuc bo */ int result; if (num1 > num2) result = num1; else result = num2; return result; } } } Lớp TestCsharp: chứa phương thức main(). using System; namespace VietJackCsharp { class TestCsharp { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("Goi phuong thuc trong C#"); Console.WriteLine("Goi phuong thuc thong qua instance cua lop"); Console.WriteLine("--------------------------------------------"); /* phan dinh nghia bien cuc bo */ int a = 100; int b = 200; int ret; //tao doi tuong UngDungToan UngDungToan n = new UngDungToan(); //goi phuong thuc FindMax ret = n.FindMax(a, b); Console.WriteLine("Gia tri lon nhat la: {0}", ret); Console.ReadLine(); } } }[/COLOR][/I] Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn. Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả sau: [CENTER][IMG]https://vietjack.com/csharp/images/goi-phuong-thuc-1.PNG[/IMG][/CENTER] [SIZE=5] [COLOR=#0000ff][B]3. Gọi phương thức đệ qui trong C#[/B][/COLOR] [/SIZE] Một phương thức có thể gọi chính nó. Điều này được biết đến là đệ qui. Ví dụ sau tính toán giai thừa của số đã cho bởi sử dụng một hàm đệ qui trong C#: [I][COLOR=#5900b3]using System; namespace VietJackCsharp { class TestCsharp { public int TinhGiaiThua(int num) { /* khai bao bien cuc bo */ int result; if (num == 1) { return 1; } else { result = TinhGiaiThua(num - 1) * num; return result; } } static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("Goi phuong thuc trong C#"); Console.WriteLine("Tinh giai thua trong C#"); Console.WriteLine("--------------------------"); TestCsharp n = new TestCsharp(); //goi phuong thuc Console.WriteLine("6! = {0}", n.TinhGiaiThua(6)); Console.WriteLine("7! = {0}", n.TinhGiaiThua(7)); Console.WriteLine("8! = {0}", n.TinhGiaiThua(8)); Console.ReadLine(); Console.ReadKey(); } } }[/COLOR][/I] Nếu bạn không sử dụng lệnh Console.ReadKey(); thì chương trình sẽ chạy và kết thúc luôn (nhanh quá đến nỗi bạn không kịp nhìn kết quả). Lệnh này cho phép chúng ta nhìn kết quả một cách rõ ràng hơn. Biên dịch và chạy chương trình C# trên sẽ cho kết quả sau: [CENTER][IMG]https://vietjack.com/csharp/images/goi-phuong-thuc-2.PNG[/IMG][/CENTER] [SIZE=5] [COLOR=#0000ff][B]4. Truyền tham số cho phương thức trong C#[/B][/COLOR] [/SIZE] Khi phương thức với các tham số được gọi, bạn cần truyền các tham số cho phương thức đó. Có 3 cách mà tham số có thể được truyền tới một phương thức trong C#: [B]Truyền tham số bởi giá trị: [/B]Phương thức này sao chép giá trị thực sự của một tham số vào trong tham số chính thức của hàm đó. Trong trường hợp này, các thay đổi được tạo ra với tham số chính thức bên trong hàm này sẽ không ảnh hưởng tới tham số đó Link: [URL]https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-gia-tri-trong-c.t77289/[/URL] [B]Truyền tham số bởi tham chiếu:[/B] Phương thức này sao chép tham chiếu tới vị trí bộ nhớ của một tham số vào trong tham số chính thức. Nghĩa là các thay đổi được tạo ra tới tham số chính thức ảnh hưởng tới tham số đó. Link: [URL]https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-tham-chieu-trong-c.t77290/[/URL] [B]Truyền tham số bởi output[/B]: Phương thức này giúp ích khi trả về nhiều hơn một giá trị Link: [URL]https://vnkienthuc.com/huong-dan-truyen-tham-so-boi-output-trong-c.t77291/[/URL] [RIGHT]Nguồn: vietjeck.com[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Thông Tin
Code
Tìm hiểu về phương thức trong C#
Top