Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa phân tích
Tìm hiểu về ion Nitrat và nitric P4.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 149834" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff0000"><span style="font-size: 18px">TÌM HIỂU VỀ ION NITRAT VÀ NITRIC , TÁC HẠI CỦA CHÚNG</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><strong>PHẦN IV PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NITRIC</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 18px">Các phương pháp xác định Nitrit </span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">1. Phương pháp thể tích</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phương pháp này có thể xác định được nitrit dựa trên cơ sở oxi hoá nitrit thành nitrat khi dùng thuốc thử KMnO4. Điểm cuối của quá trình chuẩn độ được nhận biết khi xuất hiện màu hồng nhạt của KMnO4 ( có thể áp dụng phương pháp chuẩn độ trực tiếp hay chuẩn độ ngược).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phương trình chuẩn độ:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">2MnO[SUB]4[/SUB]- + 5NO[SUB]2[/SUB]- + 6H+ ---> 2Mn[SUP]2+ [/SUP]+ 5NO[SUB]3[/SUB]- + 3H2O</p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">[media=youtube]SHwVMY9jfMI[/media]</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Tuy nhiên, trong môi trường axit ion NO2- bị phân huỷ thành NO và NO[SUB]2[/SUB] theo phương trình:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">NO[SUB]2[/SUB]- + H+ HNO[SUB]2[/SUB] --> NO + NO[SUB]2[/SUB] + H2O</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do đó cần đảo ngược thứ tự phản ứng ( nhỏ từ từ dung dịch NO2- vào dung dịch MnO4- trong môi trường axit).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phương pháp này có độ nhạy không cao và tính chọn lọc kém vì trong dung dịch có nhiều ion có khả năng bị MnO4- oxi hoá. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ví dụ: Nếu chuẩn độ chậm dung dịch nitrit đã được axit hoá bằng dung dịch KMnO4 thì sẽ thu được kết quả thấp do axit nitrơ không bền dễ bay hơi. Ngoài ra oxi không khí cũng oxi hoá nitrit thành nitrat. Do đó, nên thêm chính xác dung dịch nitrit từ buret vào dung dịch KMnO4 đã được axit hoá cho đến khi mất màu dung dịch. Nhưng ion NO2- phản ứng chậm với MnO4-, do đó có thể xảy ra sự phân huỷ NO2- trước khi phản ứng với MnO4-.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">2. Phương pháp phân tích khối lượng</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nitrit có thể tạo thành muối khó tan với 2,4-điamino 6-oxypyriđin là 2,4 điamino 5 nitrozo 6 -oxypyriđin. Sấy khô muối ở nhiệt độ 120-140[SUP]o[/SUP]C rồi xác định trọng lượng của muối. Phương pháp phân tích này hầu như ít được nghiên cứu vì thời gian phân tích quá dài, không thích hợp khi cần phân tích nhanh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngoài ra, người ta còn xác định nitrit bằng phương pháp gián tiếp dựa trên phản ứng:</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">3HNO[SUB]2[/SUB] + AgBrO[SUB]3[/SUB] ---> AgBr + HNO[SUB]3[/SUB]</p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Lọc lấy kết tủa AgBr, đem rửa bằng dung dịch H2SO4 (1:4) và sấy ở nhiệt độ 85-90[SUP]o[/SUP]C rồi đem cân. Từ lượng AgBr kết tủa ta tính được NO2- có trong dung dịch. Phương pháp này chỉ áp dụng với những mẫu có chứa lượng lớn NO2-.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">3. Phương pháp cực phổ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nitrit là anion có hoạt tính cực phổ. Khi xác định nitrit bằng phương pháp cực phổ dùng nền LaCl3 2% và BaCl2 2% thì nitrit cho sóng cực phổ ở 1,2V so với anot thuỷ ngân.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu dùng nền là hỗn hợp đệm xitrat 2M có pH = 2,5 thì giới hạn phát hiện là 0,225 ppm NO2- .</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu dùng nền là hỗn hợp KCl 0,2M + SCN- 0,04M + Co2+ 2.10-4M ở </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">pH = 1-2 thì sẽ cho một pic cực phổ xung vi phân rất rõ khi có mặt ion NO2-. Pic xuất hiện ở thế - 0,5V ( so với điện cực calomen bão hoà) và chiều cao pic tỉ lệ với nồng độ của ion NO2-.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Có thể xác định NO2- bằng cách chuyển nó thành điphenyl nitrosamin. Phản ứng được tiến hành trong môi trường axit.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khi xác định NO2- trong mẫu người ta thêm 5ml dung dịch nền (gồm 4,86g KSCN và 17,2ml HClO4 70% trong một lít nước cất), 1,25ml điphenylamin ( hoà tan 0,44g điphenylamin trong 400 ml rượu metylic thành một lít ) và 20ml mẫu. Điều chỉnh pH từ 1- 2 bằng axit HClO4 nếu cần. Đuổi không khí bằng dòng khí nitơ, sau đó ghi phổ xung vi phân từ - 0,2 đến - 0,8 V. Thế đỉnh pic xuất hiện ở - 0,52V.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">4. Phương pháp sắc kí</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ion nitrit phân tích bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp với pha động là axit p - hyđrobenroic 8mM và Bis - Tris 3,2mM. Hàm lượng nitrit có thể xác định được đến 10e-8M. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ion nitrit cũng có thể xác định được cùng với các ion khác bằng phương pháp sắc kí ion. Tuy nhiên giới hạn phương pháp này chỉ xác định được 0,1 mg NO2-/ lit. Mẫu được bơm vào cột tách bằng van bơm mẫu, nhờ pha động thích hợp để qua cột tách. Tại đây các cấu tử trong hỗn hợp được tách ra khỏi nhau và xác định nhờ bộ Detector thích hợp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">5. Phương pháp phân tích dòng chảy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Trong môi trường axit yếu, ion NO2- phản ứng định lượng với thuốc thử sunfanylamit và N ( 1- naphtyletylen điamin) tạo ra hợp chất màu azôic hấp thụ quang mạnh tại bước sóng 540 nm. Nếu bơm mẫu và hệ FIA có dòng chất mang chứa thuốc thử nói trên thì có thể xác định được nồng độ của NO2- trong mẫu nhờ Detector hấp thụ quang UV-VIS tại bước song 540 nm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><span style="color: #ff8c00">6. Phương pháp trắc quang</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nitrit xác định bằng phương pháp trắc quang dựa trên cơ sở hình thành hợp chất màu azo. Nitrit phản ứng với amin thơm bậc một trong môi trường axit tạo thành muối điazo ở giai đoạn trung gian, muối này khi tác dụng với hợp chất amin hay hyđroxyl tạo thành hợp chất màu azo tương ứng, thích hợp cho phương pháp trắc quang.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nếu sử dụng thuốc thử axit sunfanilic và α- naphtylamin thì phản ứng tạo màu xảy ra như sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Đầu tiên nitrit phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i321.photobucket.com/albums/nn378/tuxedomask_photo/Chemistry/3-4-20099-07-16PM.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Sau đó muối này phản ứng với α- naphtylamin tạo thành hợp chất azo có màu hồng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"><img src="https://i321.photobucket.com/albums/nn378/tuxedomask_photo/Chemistry/3-4-20099-07-35PM.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Cực đại hấp thụ màu ở 520 nm. pH = 2,0-2,4.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Phương pháp này có độ chọn lọc cao. Chỉ có một lượng rất lớn (thường gấp 100 lần) của cloramin, clo, thiosunfat, natri poly photphat và sắt (III) thì sai số của phương pháp này là 10%.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 149834, member: 161774"] [CENTER][SIZE=4][FONT=book antiqua][COLOR=#ff0000][SIZE=5]TÌM HIỂU VỀ ION NITRAT VÀ NITRIC , TÁC HẠI CỦA CHÚNG[/SIZE][/COLOR] [B]PHẦN IV PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NITRIC[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [COLOR=#0000ff][SIZE=5]Các phương pháp xác định Nitrit [/SIZE][/COLOR] [COLOR=#ff8c00]1. Phương pháp thể tích[/COLOR] Phương pháp này có thể xác định được nitrit dựa trên cơ sở oxi hoá nitrit thành nitrat khi dùng thuốc thử KMnO4. Điểm cuối của quá trình chuẩn độ được nhận biết khi xuất hiện màu hồng nhạt của KMnO4 ( có thể áp dụng phương pháp chuẩn độ trực tiếp hay chuẩn độ ngược). Phương trình chuẩn độ: [CENTER]2MnO[SUB]4[/SUB]- + 5NO[SUB]2[/SUB]- + 6H+ ---> 2Mn[SUP]2+ [/SUP]+ 5NO[SUB]3[/SUB]- + 3H2O [media=youtube]SHwVMY9jfMI[/media][/CENTER] Tuy nhiên, trong môi trường axit ion NO2- bị phân huỷ thành NO và NO[SUB]2[/SUB] theo phương trình: NO[SUB]2[/SUB]- + H+ HNO[SUB]2[/SUB] --> NO + NO[SUB]2[/SUB] + H2O Do đó cần đảo ngược thứ tự phản ứng ( nhỏ từ từ dung dịch NO2- vào dung dịch MnO4- trong môi trường axit). Phương pháp này có độ nhạy không cao và tính chọn lọc kém vì trong dung dịch có nhiều ion có khả năng bị MnO4- oxi hoá. Ví dụ: Nếu chuẩn độ chậm dung dịch nitrit đã được axit hoá bằng dung dịch KMnO4 thì sẽ thu được kết quả thấp do axit nitrơ không bền dễ bay hơi. Ngoài ra oxi không khí cũng oxi hoá nitrit thành nitrat. Do đó, nên thêm chính xác dung dịch nitrit từ buret vào dung dịch KMnO4 đã được axit hoá cho đến khi mất màu dung dịch. Nhưng ion NO2- phản ứng chậm với MnO4-, do đó có thể xảy ra sự phân huỷ NO2- trước khi phản ứng với MnO4-. [COLOR=#ff8c00]2. Phương pháp phân tích khối lượng[/COLOR] Nitrit có thể tạo thành muối khó tan với 2,4-điamino 6-oxypyriđin là 2,4 điamino 5 nitrozo 6 -oxypyriđin. Sấy khô muối ở nhiệt độ 120-140[SUP]o[/SUP]C rồi xác định trọng lượng của muối. Phương pháp phân tích này hầu như ít được nghiên cứu vì thời gian phân tích quá dài, không thích hợp khi cần phân tích nhanh. Ngoài ra, người ta còn xác định nitrit bằng phương pháp gián tiếp dựa trên phản ứng: [CENTER]3HNO[SUB]2[/SUB] + AgBrO[SUB]3[/SUB] ---> AgBr + HNO[SUB]3[/SUB][/CENTER] Lọc lấy kết tủa AgBr, đem rửa bằng dung dịch H2SO4 (1:4) và sấy ở nhiệt độ 85-90[SUP]o[/SUP]C rồi đem cân. Từ lượng AgBr kết tủa ta tính được NO2- có trong dung dịch. Phương pháp này chỉ áp dụng với những mẫu có chứa lượng lớn NO2-. [COLOR=#ff8c00]3. Phương pháp cực phổ[/COLOR] Nitrit là anion có hoạt tính cực phổ. Khi xác định nitrit bằng phương pháp cực phổ dùng nền LaCl3 2% và BaCl2 2% thì nitrit cho sóng cực phổ ở 1,2V so với anot thuỷ ngân. Nếu dùng nền là hỗn hợp đệm xitrat 2M có pH = 2,5 thì giới hạn phát hiện là 0,225 ppm NO2- . Nếu dùng nền là hỗn hợp KCl 0,2M + SCN- 0,04M + Co2+ 2.10-4M ở pH = 1-2 thì sẽ cho một pic cực phổ xung vi phân rất rõ khi có mặt ion NO2-. Pic xuất hiện ở thế - 0,5V ( so với điện cực calomen bão hoà) và chiều cao pic tỉ lệ với nồng độ của ion NO2-. Có thể xác định NO2- bằng cách chuyển nó thành điphenyl nitrosamin. Phản ứng được tiến hành trong môi trường axit. Khi xác định NO2- trong mẫu người ta thêm 5ml dung dịch nền (gồm 4,86g KSCN và 17,2ml HClO4 70% trong một lít nước cất), 1,25ml điphenylamin ( hoà tan 0,44g điphenylamin trong 400 ml rượu metylic thành một lít ) và 20ml mẫu. Điều chỉnh pH từ 1- 2 bằng axit HClO4 nếu cần. Đuổi không khí bằng dòng khí nitơ, sau đó ghi phổ xung vi phân từ - 0,2 đến - 0,8 V. Thế đỉnh pic xuất hiện ở - 0,52V. [COLOR=#ff8c00]4. Phương pháp sắc kí[/COLOR] Ion nitrit phân tích bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp với pha động là axit p - hyđrobenroic 8mM và Bis - Tris 3,2mM. Hàm lượng nitrit có thể xác định được đến 10e-8M. Ion nitrit cũng có thể xác định được cùng với các ion khác bằng phương pháp sắc kí ion. Tuy nhiên giới hạn phương pháp này chỉ xác định được 0,1 mg NO2-/ lit. Mẫu được bơm vào cột tách bằng van bơm mẫu, nhờ pha động thích hợp để qua cột tách. Tại đây các cấu tử trong hỗn hợp được tách ra khỏi nhau và xác định nhờ bộ Detector thích hợp. [COLOR=#ff8c00]5. Phương pháp phân tích dòng chảy.[/COLOR] Trong môi trường axit yếu, ion NO2- phản ứng định lượng với thuốc thử sunfanylamit và N ( 1- naphtyletylen điamin) tạo ra hợp chất màu azôic hấp thụ quang mạnh tại bước sóng 540 nm. Nếu bơm mẫu và hệ FIA có dòng chất mang chứa thuốc thử nói trên thì có thể xác định được nồng độ của NO2- trong mẫu nhờ Detector hấp thụ quang UV-VIS tại bước song 540 nm. [COLOR=#ff8c00]6. Phương pháp trắc quang[/COLOR] Nitrit xác định bằng phương pháp trắc quang dựa trên cơ sở hình thành hợp chất màu azo. Nitrit phản ứng với amin thơm bậc một trong môi trường axit tạo thành muối điazo ở giai đoạn trung gian, muối này khi tác dụng với hợp chất amin hay hyđroxyl tạo thành hợp chất màu azo tương ứng, thích hợp cho phương pháp trắc quang. Nếu sử dụng thuốc thử axit sunfanilic và α- naphtylamin thì phản ứng tạo màu xảy ra như sau: Đầu tiên nitrit phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo: [CENTER][IMG]https://i321.photobucket.com/albums/nn378/tuxedomask_photo/Chemistry/3-4-20099-07-16PM.png[/IMG][/CENTER] Sau đó muối này phản ứng với α- naphtylamin tạo thành hợp chất azo có màu hồng. [CENTER][IMG]https://i321.photobucket.com/albums/nn378/tuxedomask_photo/Chemistry/3-4-20099-07-35PM.png[/IMG][/CENTER] Cực đại hấp thụ màu ở 520 nm. pH = 2,0-2,4. Phương pháp này có độ chọn lọc cao. Chỉ có một lượng rất lớn (thường gấp 100 lần) của cloramin, clo, thiosunfat, natri poly photphat và sắt (III) thì sai số của phương pháp này là 10%.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa phân tích
Tìm hiểu về ion Nitrat và nitric P4.
Top