Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tố Hữu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 13048" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Indigo">TÁC GIẢ TỐ HỮU</span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong></p><p></strong></p><p></p><p><strong>I. Vài nét về tiểu sử</strong></p><p></p><p>- <strong>Tố Hữu</strong> (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.</p><p></p><p>- Quê : Làng Phù Lai, Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế nơi có truyền thống văn hoá và đấu tranh cách mạng.</p><p></p><p>- Gia đình : có truyền thống Nho học và rất yêu chuộng văn chương.</p><p></p><p>- Tố Hữu được giác ngộ cách mạng từ rất sớm (18 tuổi được kết nạp Đảng) và hoạt động cách mạng qua nhiều thời kỳ lịch sử.</p><p></p><p>- <strong>Tố Hữu</strong> đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của bộ máy Nhà nước và của Đảng (Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996.</p><p></p><p><strong>II. Đường cách mạng, đường thơ</strong></p><p></p><p>Đối với <strong>Tố Hữu</strong>, con đường hoạt động cách mạng và con đường thơ của ông có sự thống nhất không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng.</p><p></p><p><strong>1. Tập thơ Từ ấy (1937 - 1946)</strong></p><p></p><p>- Là một chặng đầu tiên tương ứng với 10 năm đầu hoạt động cách mạng của Tố Hữu.</p><p></p><p>- Tập thơ gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.</p><p></p><p>- Nội dung : Từ ấy là niềm hân hoan của tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” đã gặp được lý tưởng, tìm thấy lẽ sống.</p><p></p><p>- Phần Xiềng xích được đánh giá cao hơn cả vì đã thể hiện được sự trưởng thành của người thanh niên cộng sản và bước phát triển mới của hồn thơ Tố Hữu (Tâm tư trong tù, Nhớ đồng, Trăng trối,…).</p><p></p><p>- Giá trị : thể hiện chất men say lý tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới (cái tôi gắn với cộng đồng, dân tộc).</p><p></p><p><strong>2. Tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954)</strong></p><p></p><p>- Đánh dấu bước chuyển của thơ Tố Hữu trong chặng đường này : Hướng vào thể hiện quần chúng cách mạng, mang tính sử thi đậm nét.</p><p></p><p>- Nội dung :</p><p></p><p>+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp với những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi.</p><p></p><p>+ Thể hiện thành công hình ảnh và tâm tư của quần chúng cách mạng.</p><p>+ Kết tinh những tình cảm lớn của con người Việt Nam kháng chiến mà bao trùm và thống nhất mọi tình cảm là lòng yêu nước.</p><p></p><p>- Giá trị : là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học chống Pháp.</p><p></p><p><strong>3. Tập thơ Gió lộng (1955- 1961)</strong></p><p><strong></strong></p><p>Có sự kết hợp thể hiện cái tôi trữc tình công dân khi khai thác các đề tài lớn : Xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất đất nước, tình cảm quốc tế vô sản.</p><p></p><p><strong>4. Tập thơ Ra trận và tập thơ Máu và hoa</strong></p><p><strong></strong></p><p>- Cổ vũ, động viên, ca ngợi cuộc chiến đấu.</p><p></p><p>- Mang đậm tính chính luận - thời sự, chất sử thi và âm hưởng anh hùng ca.</p><p></p><p><strong>5. Các tập thơ còn lại</strong></p><p></p><p>- Thể hiện những chiêm nghiệm, đúc kết của tác giả về những chặng đường cách mạng của dân tộc và con đường hoạt động của bản thân.</p><p></p><p>- Giọng thơ trầm lắng, suy tư và có màu sắc triết lý.</p><p></p><p><strong>III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị</strong></p><p></p><p>Đây là đặc điểm bao quát nhất trong sự nghiệp thơ Tố Hữu.</p><p></p><p>- Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ là sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm xúc trữ tình.</p><p></p><p>- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân tác giả.</p><p></p><p>- Lý tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Lý tưởng thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ.</p><p></p><p>Ví dụ : Việt Bắc gắn liền với cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp.</p><p></p><p><strong>Tố Hữu </strong>là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản. Con đường thơ bắt đầu cùng lúc với sự giác ngộ lý tưởng cộng sản, quá trình sáng tác gắn dưới sự lãnh đạo của Đảng.</p><p></p><p><strong>2. Thơ <strong>Tố Hữu</strong> thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn</strong></p><p></p><p>- Thơ <strong>Tố Hữu</strong> tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc. Cảm hứng hướng về lịch sử, dân tộc chứ không hướng về đời tư, hướng về những lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn.</p><p></p><p>- Nhân vật trữ tình luôn đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc thậm chí là của lịch sử và thời đại.</p><p></p><p>Ví dụ : Chị Trần Thị Lý trở thành Người con gái Việt Nam, anh Nguyễn Văn Trỗi là “Con người như chân lý sinh ra”.</p><p></p><p>- Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu đã là cái tôi - chiến sĩ, cái tôi - công dân sau đó là cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng.</p><p></p><p>- Những con người trong thơ Tố Hữu luôn có vẻ đẹp của lý tưởng cách mạng. Đó chính là sự thể hiện cảm hứng lãng mạn.</p><p></p><p><strong>3. Thơ <strong>Tố Hữu</strong> có giọng tâm tình ngọt ngào</strong></p><p></p><p>- Cách xưng hô gần gũi thân mật (bạn đời ơi, đồng bào ơi, anh chị em ơi) với đối tượng trò chuyện.</p><p></p><p>- Tố Hữu tuyên truyền, vận động cách mạng nói chuyện chính trị bằng giọng tâm tình.</p><p></p><p>Ví dụ : Cuộc chia tay giữa Đảng, chính phủ với quần chúng cách mạng được thể hiện qua lời đối đáp giữa “mình” và “ta” trong Việt Bắc.</p><p></p><p>- Giọng tâm tình ngọt ngào chính là “chất Huế” trong hồn thơ Tố Hữu.</p><p></p><p><strong>4. Thơ <strong>Tố Hữu</strong> mang tính dân tộc đậm đà</strong></p><p></p><p>- Về nội dung : Thơ <strong>Tố Hữu</strong> phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam và tình cảm Việt Nam trong thời đại mới, tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý của dân tộc.</p><p></p><p>- Về nghệ thuật : <strong>Tố Hữu</strong> sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ), ngôn ngữ thơ gần với lối nói quen thuộc của dân tộc, thơ giàu nhạc điệu.</p><p></p><p><strong>IV. Tổng kết</strong></p><p></p><p>- Vị trí thơ Tố Hữu : là một thành công xuất sắc của thơ cách mạng, thơ trữ tình - chính trị, kế tục truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.</p><p></p><p>- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của 2 yếu tố : cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.</p><p></p><p>- Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà.</p><p></p><p>( Sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 13048, member: 699"] [B][CENTER][COLOR=Indigo]TÁC GIẢ TỐ HỮU[/COLOR] [/CENTER] [/B] [B]I. Vài nét về tiểu sử[/B] - [B]Tố Hữu[/B] (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. - Quê : Làng Phù Lai, Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế nơi có truyền thống văn hoá và đấu tranh cách mạng. - Gia đình : có truyền thống Nho học và rất yêu chuộng văn chương. - Tố Hữu được giác ngộ cách mạng từ rất sớm (18 tuổi được kết nạp Đảng) và hoạt động cách mạng qua nhiều thời kỳ lịch sử. - [B]Tố Hữu[/B] đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của bộ máy Nhà nước và của Đảng (Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. [B]II. Đường cách mạng, đường thơ[/B] Đối với [B]Tố Hữu[/B], con đường hoạt động cách mạng và con đường thơ của ông có sự thống nhất không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng. [B]1. Tập thơ Từ ấy (1937 - 1946)[/B] - Là một chặng đầu tiên tương ứng với 10 năm đầu hoạt động cách mạng của Tố Hữu. - Tập thơ gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. - Nội dung : Từ ấy là niềm hân hoan của tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi đang “băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” đã gặp được lý tưởng, tìm thấy lẽ sống. - Phần Xiềng xích được đánh giá cao hơn cả vì đã thể hiện được sự trưởng thành của người thanh niên cộng sản và bước phát triển mới của hồn thơ Tố Hữu (Tâm tư trong tù, Nhớ đồng, Trăng trối,…). - Giá trị : thể hiện chất men say lý tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới (cái tôi gắn với cộng đồng, dân tộc). [B]2. Tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954)[/B] - Đánh dấu bước chuyển của thơ Tố Hữu trong chặng đường này : Hướng vào thể hiện quần chúng cách mạng, mang tính sử thi đậm nét. - Nội dung : + Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp với những chặng đường gian lao anh dũng và thắng lợi. + Thể hiện thành công hình ảnh và tâm tư của quần chúng cách mạng. + Kết tinh những tình cảm lớn của con người Việt Nam kháng chiến mà bao trùm và thống nhất mọi tình cảm là lòng yêu nước. - Giá trị : là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học chống Pháp. [B]3. Tập thơ Gió lộng (1955- 1961) [/B] Có sự kết hợp thể hiện cái tôi trữc tình công dân khi khai thác các đề tài lớn : Xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất đất nước, tình cảm quốc tế vô sản. [B]4. Tập thơ Ra trận và tập thơ Máu và hoa [/B] - Cổ vũ, động viên, ca ngợi cuộc chiến đấu. - Mang đậm tính chính luận - thời sự, chất sử thi và âm hưởng anh hùng ca. [B]5. Các tập thơ còn lại[/B] - Thể hiện những chiêm nghiệm, đúc kết của tác giả về những chặng đường cách mạng của dân tộc và con đường hoạt động của bản thân. - Giọng thơ trầm lắng, suy tư và có màu sắc triết lý. [B]III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị[/B] Đây là đặc điểm bao quát nhất trong sự nghiệp thơ Tố Hữu. - Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ là sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm xúc trữ tình. - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân tác giả. - Lý tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Lý tưởng thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ. Ví dụ : Việt Bắc gắn liền với cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp. [B]Tố Hữu [/B]là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tưởng cộng sản. Con đường thơ bắt đầu cùng lúc với sự giác ngộ lý tưởng cộng sản, quá trình sáng tác gắn dưới sự lãnh đạo của Đảng. [B]2. Thơ [B]Tố Hữu[/B] thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn[/B] - Thơ [B]Tố Hữu[/B] tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc. Cảm hứng hướng về lịch sử, dân tộc chứ không hướng về đời tư, hướng về những lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn. - Nhân vật trữ tình luôn đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc thậm chí là của lịch sử và thời đại. Ví dụ : Chị Trần Thị Lý trở thành Người con gái Việt Nam, anh Nguyễn Văn Trỗi là “Con người như chân lý sinh ra”. - Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu đã là cái tôi - chiến sĩ, cái tôi - công dân sau đó là cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng. - Những con người trong thơ Tố Hữu luôn có vẻ đẹp của lý tưởng cách mạng. Đó chính là sự thể hiện cảm hứng lãng mạn. [B]3. Thơ [B]Tố Hữu[/B] có giọng tâm tình ngọt ngào[/B] - Cách xưng hô gần gũi thân mật (bạn đời ơi, đồng bào ơi, anh chị em ơi) với đối tượng trò chuyện. - Tố Hữu tuyên truyền, vận động cách mạng nói chuyện chính trị bằng giọng tâm tình. Ví dụ : Cuộc chia tay giữa Đảng, chính phủ với quần chúng cách mạng được thể hiện qua lời đối đáp giữa “mình” và “ta” trong Việt Bắc. - Giọng tâm tình ngọt ngào chính là “chất Huế” trong hồn thơ Tố Hữu. [B]4. Thơ [B]Tố Hữu[/B] mang tính dân tộc đậm đà[/B] - Về nội dung : Thơ [B]Tố Hữu[/B] phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam và tình cảm Việt Nam trong thời đại mới, tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý của dân tộc. - Về nghệ thuật : [B]Tố Hữu[/B] sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ), ngôn ngữ thơ gần với lối nói quen thuộc của dân tộc, thơ giàu nhạc điệu. [B]IV. Tổng kết[/B] - Vị trí thơ Tố Hữu : là một thành công xuất sắc của thơ cách mạng, thơ trữ tình - chính trị, kế tục truyền thống lớn của thơ ca dân tộc. - Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của 2 yếu tố : cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật. - Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà. ( Sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Việt Bắc - Tố Hữu
Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tố Hữu
Top