Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Tìm hiểu truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 17853" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1 :</u></strong><strong> Nêu vài nét về tác giả Kim Lân </strong>?</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">KL ( 1920-2007) – Nguyễn Văn Tài</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quê : Phù Lưu – Tân Hồng- Từ Sơn –Bắc Ninh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2001.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">TP chính : <em>« Nên vợ nên chồng »( </em>1955), « con chó xấu xí »(1962)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">KL là cây bút truyện ngắn . Thế giới nghệ thuật của ông thường là khung cảnh nông thôn, hình tượng người nông dân. Đặc biệt ông có những trang viết về phong tục và đời sống thôn quê. KL là nhà văn một lòng một dạ đi về với <em>« đất »,</em> với <em>« người »</em> với : « <em> thuần hậu nguyên thủy »</em> của cuộc sống nông thôn…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2 : </u></strong><strong>Nêu </strong><strong>hoàn cảnh sáng tác tác phẩm </strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <em>« Vợ nhặt »</em> là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện « con chó xấu xí »(1962). </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Được viết từ một cuốn tiểu thuyết viết dở có tên là : <em>Xóm ngụ cư</em> ( 1946 ).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Được viết khi nhân dân ta vừa trải qua nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân và phát xít gây ra.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tác phẩm viết về chính mình, làng xóm mình, người thân mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Xuất phát từ cuộc đời thực tác giả cứ tự dưng nhớ ra, tự dưng ghi lại rồi thành truyện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3:</u></strong><strong>.</strong> <strong>Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Vợ Nhặt- Kim Lân?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lấy vợ là một trong ba việc lớn nhất của đời người: <em>Làm nhà, lấy vợ, tậu trâu</em> : Hệ trọng, tốn nhiều tiền của, mất nhiều thời gian.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - <em>Vợ nhặt</em> : Không tốn tiền của, không mất công sức. <em>Vợ</em> lại có thể <em>nhặt </em>được như một thứ đồ vật, một thứ bỏ đi, không giá trị => Con người bị đặt ngang hàng với đồ vật, bị hạ thấp. Giá trị con người bị coi thường, khinh rẻ,...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Nhan đề có giá trị tố cáo sự bi đát cùng quẫn của đời sống xã hội trong một giai đoạn lịch sử cụ thể.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 4:</u></strong><strong> Tóm tắt tình huống truyện:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đó là tình huống một anh nông dân tên là Tràng, xấu, nghèo xơ xác, lời ăn tiếng nói cộc cằn, thụ lỗ lại là dân ngụ cư không ai thèm lấy, bỗng nhiên <em>“nhặt”</em> được vợ một cách dễ dàng ngay giữa đường giữa chợ trong vụ đói khủng khiếp ở nước ta vào tháng 3/1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Việc Tràng có vợ gây ra sự ngạc nhiên cho mọi người: người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà cụ Tứ ngạc nhiên và chính Tràng cũng ngạc nhiên. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Mọi người ngạc nhiên vì hai lí do:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Người như Tràng mà có vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Thời buổi đói khát ấy, người như Tràng, nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám đèo bòng vợ con.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Bà cụ Tứ- mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn; “cúi đầu nín lặng” với nỗi lo: “ Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình “…hắn vẫn còn ngờ ngờ”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u> Câu 5:</u></strong><strong> Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giữa lúc đói kém nhất Tràng lại lấy vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nuôi mình chẳng xong lại còn đèo bòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Người như Tràng mà lại có người theo không về làm vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=>Tình huống độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chỉ bằng một câu hò bâng quơ, một câu nói đùa hoá thật – lo sợ khi thấy người đàn bà theo về nhà - tặc lưỡi và vui sướng vì sự kiện này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=>Tình huống độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trên đường về nhà : Ngượng ngập, lúng túng- vui sướng, thú vị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về đến nhà : Vừa ngượng, vừa ngỡ ngàng, không dám tin vào thật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=>Tình huống độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thở phào nhẹ nhõm khi thấy mẹ bằng lòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Người đàn bà vì cái đói chấp nhận theo không một người đàn ông xa lạ về làm vợ vô điều kiện.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thị làm vợ Tràng như một trò đùa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 6:</u></strong><strong> Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khi nhìn thấy người đàn bà xa lạ trong nhà chào mình bằng <strong><em>u,</em></strong> bà không tin vào tai mình nữa: Ngạc nhiên - sững sờ-> hiểu ra sự thật- cúi đầu nín lặng-khóc- cười và nói toàn chuyện vui.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Khóc vì vui: con trai có vợ;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Khóc vì buồn: thân phận con trai bà nghèo hèn;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Khóc vì tủi: bổn phận làm mẹ của bà chưa tròn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Khóc vì thương con dâu: vì cái đói nên mới phải theo không làm vợ con mình. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Khóc vì nghèo túng: muốn có vài mâm cơm báo gia tiên, nhưng lực bất tòng tâm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới thật tội nghiệp: <em>Một cái mẹt rách, một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối, một nồi cháo cám.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bà nói toàn chuyện vui.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sáng hôm sau bà <em>cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên…xăm xắn thu dọn, quét tước</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Người mẹ nghèo khổ ấy chẳng có gì đáng giá cho con, nhưng bà có một thứ còn quí hơn vàng, đó là tình thương yêu, sự đùm bọc, che chở của lòng mẹ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> =>Nhân vật được xây dựng thành công nhất trong tác phẩm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 7:</u></strong><strong> Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự khao khát tổ ấm gia đình và tình thương giữa những người nghèo khổ vẫn vượt lên tất cả. Họ cưu mang đùm bọc nhau trong cả những lúc đói kém nhất, ngay cả khi cái chết đang kề bên. Đây là chủ nghĩa nhân đạo và cảm động nhất của tác phẩm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chọn tình huống vợ nhặt, Kim Lân không nhằm miêu tả sự mất giá, tha hoá con người mà ngược lại đã khẳng định khát vọng sống và nhân phẩm của họ. Những con người nằm bên bờ vực của cái chết mà vẫn vượt qua mọi mặc cảm của đói nghèo để hướng tới sự sống với một niềm tin mãnh liệt. Đúng là<strong><em> sự sống vẫn nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ hi sinh…</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 8:</u></strong><strong> Phân tích hình tượng nhân vật Tràng trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Xấu xí, nhà nghèo, dở hơi, dân ngụ cư, bị mọi người khinh rẻ – lại có vợ <strong><em>nhặt </em></strong>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Giữa lúc đói kém nhất Tràng lại lấy vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Nuôi mình chẳng xong lại còn đèo bòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Người như Tràng mà lại có người theo không về làm vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> =>Tình huống độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Chỉ bằng một câu hò bâng quơ, một câu nói đùa hoá thật – lo sợ khi thấy người đàn bà theo về nhà - tặc lưỡi và vui sướng vì kiện này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> =>Tình huống độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Trên đường về nhà : Ngượng ngập, lúng túng- vui sướng, thú vị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Về đến nhà : Vừa ngượng, vừa ngỡ ngàng, không dám tin vào thật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> =>Tình huống độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Thở phào nhẹ nhõm khi thấy mẹ bằng lòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Sớm hôm sau Tràng thấy cuộc đời đã thay đổi..<em>như từ trong giấc mơ đi ra…xung quanh cái gì cũng mới mẻ, khác lạ</em>. Niềm vui sướng hạnh phúc của Tràng gắn liền với ý thức về bổn phận và trách nhiệm: <em>bỗng nhiên hắn thấy thương yêu gắn bó với cá nhà của hắn…nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng… hắn thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 9:</u></strong><strong> <em>Nghệ thuật đặc sắc của “Vợ Nhặt” </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + <em>Cách dựng truyện</em> : tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ . Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Giọng Văn</em> ; mộc mạc, giản dị . Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng , có sức gợi đáng kể : bước <em>“ngật ngưỡng”,</em> đường <em>“khẳng khiu, nhấp nhỉnh”,</em> vẻ mặt <em>“ phớn phở”,</em> dãy phố <em>“úp súp, dật dờ “… </em>Cách viết như thế tạo nên một phong vị và sức lôi cuốn riêng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Nhân vật</em> : Kim Lân khắc họa được hình tượng sinh động . Bà cụ Tứ, Tràng tiêu biểu cho những người lao động cơ cực, nhưng vẫn nguyên vẹn tấm lòng nhân hậu, trong sáng . Hạnh phúc của cả cái gia đình khốn khổ ấy làm cho người đọc xúc động.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 17853, member: 1323"] [FONT=arial][B][U]Câu 1 :[/U][/B][B] Nêu vài nét về tác giả Kim Lân [/B]? KL ( 1920-2007) – Nguyễn Văn Tài Quê : Phù Lưu – Tân Hồng- Từ Sơn –Bắc Ninh. Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2001. TP chính : [I]« Nên vợ nên chồng »( [/I]1955), « con chó xấu xí »(1962) KL là cây bút truyện ngắn . Thế giới nghệ thuật của ông thường là khung cảnh nông thôn, hình tượng người nông dân. Đặc biệt ông có những trang viết về phong tục và đời sống thôn quê. KL là nhà văn một lòng một dạ đi về với [I]« đất »,[/I] với [I]« người »[/I] với : « [I] thuần hậu nguyên thủy »[/I] của cuộc sống nông thôn… [B][U]Câu 2 : [/U][/B][B]Nêu [/B][B]hoàn cảnh sáng tác tác phẩm [/B]: - [I]« Vợ nhặt »[/I] là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện « con chó xấu xí »(1962). - Được viết từ một cuốn tiểu thuyết viết dở có tên là : [I]Xóm ngụ cư[/I] ( 1946 ). - Được viết khi nhân dân ta vừa trải qua nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân và phát xít gây ra. - Tác phẩm viết về chính mình, làng xóm mình, người thân mình. - Xuất phát từ cuộc đời thực tác giả cứ tự dưng nhớ ra, tự dưng ghi lại rồi thành truyện. [B][U]Câu 3:[/U][/B][B].[/B] [B]Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện Vợ Nhặt- Kim Lân? [/B] - Lấy vợ là một trong ba việc lớn nhất của đời người: [I]Làm nhà, lấy vợ, tậu trâu[/I] : Hệ trọng, tốn nhiều tiền của, mất nhiều thời gian. - [I]Vợ nhặt[/I] : Không tốn tiền của, không mất công sức. [I]Vợ[/I] lại có thể [I]nhặt [/I]được như một thứ đồ vật, một thứ bỏ đi, không giá trị => Con người bị đặt ngang hàng với đồ vật, bị hạ thấp. Giá trị con người bị coi thường, khinh rẻ,... - Nhan đề có giá trị tố cáo sự bi đát cùng quẫn của đời sống xã hội trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. [B][U]Câu 4:[/U][/B][B] Tóm tắt tình huống truyện: [/B] - Đó là tình huống một anh nông dân tên là Tràng, xấu, nghèo xơ xác, lời ăn tiếng nói cộc cằn, thụ lỗ lại là dân ngụ cư không ai thèm lấy, bỗng nhiên [I]“nhặt”[/I] được vợ một cách dễ dàng ngay giữa đường giữa chợ trong vụ đói khủng khiếp ở nước ta vào tháng 3/1945. - Việc Tràng có vợ gây ra sự ngạc nhiên cho mọi người: người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà cụ Tứ ngạc nhiên và chính Tràng cũng ngạc nhiên. - Mọi người ngạc nhiên vì hai lí do: + Người như Tràng mà có vợ. + Thời buổi đói khát ấy, người như Tràng, nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám đèo bòng vợ con. -Bà cụ Tứ- mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn; “cúi đầu nín lặng” với nỗi lo: “ Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không”. - Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình “…hắn vẫn còn ngờ ngờ”. [B][U] Câu 5:[/U][/B][B] Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)? [/B] - Giữa lúc đói kém nhất Tràng lại lấy vợ. - Nuôi mình chẳng xong lại còn đèo bòng. - Người như Tràng mà lại có người theo không về làm vợ. =>Tình huống độc đáo. - Chỉ bằng một câu hò bâng quơ, một câu nói đùa hoá thật – lo sợ khi thấy người đàn bà theo về nhà - tặc lưỡi và vui sướng vì sự kiện này. =>Tình huống độc đáo. - Trên đường về nhà : Ngượng ngập, lúng túng- vui sướng, thú vị. - Về đến nhà : Vừa ngượng, vừa ngỡ ngàng, không dám tin vào thật. =>Tình huống độc đáo. - Thở phào nhẹ nhõm khi thấy mẹ bằng lòng. - Người đàn bà vì cái đói chấp nhận theo không một người đàn ông xa lạ về làm vợ vô điều kiện. - Thị làm vợ Tràng như một trò đùa. [B][U]Câu 6:[/U][/B][B] Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)? [/B] - Khi nhìn thấy người đàn bà xa lạ trong nhà chào mình bằng [B][I]u,[/I][/B] bà không tin vào tai mình nữa: Ngạc nhiên - sững sờ-> hiểu ra sự thật- cúi đầu nín lặng-khóc- cười và nói toàn chuyện vui. => Khóc vì vui: con trai có vợ; => Khóc vì buồn: thân phận con trai bà nghèo hèn; => Khóc vì tủi: bổn phận làm mẹ của bà chưa tròn. => Khóc vì thương con dâu: vì cái đói nên mới phải theo không làm vợ con mình. => Khóc vì nghèo túng: muốn có vài mâm cơm báo gia tiên, nhưng lực bất tòng tâm. - Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới thật tội nghiệp: [I]Một cái mẹt rách, một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối, một nồi cháo cám.[/I] - Bà nói toàn chuyện vui. - Sáng hôm sau bà [I]cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên…xăm xắn thu dọn, quét tước[/I] - Người mẹ nghèo khổ ấy chẳng có gì đáng giá cho con, nhưng bà có một thứ còn quí hơn vàng, đó là tình thương yêu, sự đùm bọc, che chở của lòng mẹ. =>Nhân vật được xây dựng thành công nhất trong tác phẩm. [B][U]Câu 7:[/U][/B][B] Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)? [/B] - Sự khao khát tổ ấm gia đình và tình thương giữa những người nghèo khổ vẫn vượt lên tất cả. Họ cưu mang đùm bọc nhau trong cả những lúc đói kém nhất, ngay cả khi cái chết đang kề bên. Đây là chủ nghĩa nhân đạo và cảm động nhất của tác phẩm. - Chọn tình huống vợ nhặt, Kim Lân không nhằm miêu tả sự mất giá, tha hoá con người mà ngược lại đã khẳng định khát vọng sống và nhân phẩm của họ. Những con người nằm bên bờ vực của cái chết mà vẫn vượt qua mọi mặc cảm của đói nghèo để hướng tới sự sống với một niềm tin mãnh liệt. Đúng là[B][I] sự sống vẫn nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ những gian khổ hi sinh… [/I][/B] [B][U]Câu 8:[/U][/B][B] Phân tích hình tượng nhân vật Tràng trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)? [/B] - Xấu xí, nhà nghèo, dở hơi, dân ngụ cư, bị mọi người khinh rẻ – lại có vợ [B][I]nhặt [/I][/B]. - Giữa lúc đói kém nhất Tràng lại lấy vợ. - Nuôi mình chẳng xong lại còn đèo bòng. - Người như Tràng mà lại có người theo không về làm vợ. =>Tình huống độc đáo. - Chỉ bằng một câu hò bâng quơ, một câu nói đùa hoá thật – lo sợ khi thấy người đàn bà theo về nhà - tặc lưỡi và vui sướng vì kiện này. =>Tình huống độc đáo. - Trên đường về nhà : Ngượng ngập, lúng túng- vui sướng, thú vị. - Về đến nhà : Vừa ngượng, vừa ngỡ ngàng, không dám tin vào thật. =>Tình huống độc đáo. - Thở phào nhẹ nhõm khi thấy mẹ bằng lòng. - Sớm hôm sau Tràng thấy cuộc đời đã thay đổi..[I]như từ trong giấc mơ đi ra…xung quanh cái gì cũng mới mẻ, khác lạ[/I]. Niềm vui sướng hạnh phúc của Tràng gắn liền với ý thức về bổn phận và trách nhiệm: [I]bỗng nhiên hắn thấy thương yêu gắn bó với cá nhà của hắn…nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng… hắn thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. [/I] [B][U]Câu 9:[/U][/B][B] [I]Nghệ thuật đặc sắc của “Vợ Nhặt” [/I][/B] + [I]Cách dựng truyện[/I] : tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ . Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách. + [I]Giọng Văn[/I] ; mộc mạc, giản dị . Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng , có sức gợi đáng kể : bước [I]“ngật ngưỡng”,[/I] đường [I]“khẳng khiu, nhấp nhỉnh”,[/I] vẻ mặt [I]“ phớn phở”,[/I] dãy phố [I]“úp súp, dật dờ “… [/I]Cách viết như thế tạo nên một phong vị và sức lôi cuốn riêng. + [I]Nhân vật[/I] : Kim Lân khắc họa được hình tượng sinh động . Bà cụ Tứ, Tràng tiêu biểu cho những người lao động cơ cực, nhưng vẫn nguyên vẹn tấm lòng nhân hậu, trong sáng . Hạnh phúc của cả cái gia đình khốn khổ ấy làm cho người đọc xúc động. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Tìm hiểu truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân
Top