Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Tìm hiểu truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 17852" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Vợ nhặt - Kim Lân</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>A. </strong><strong>KIẾN THỨC CƠ BẢN.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 1</u></strong><strong>: Trình bày những nét chính về tác giả Kim Lân?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kim Lân (1920 – 2007), tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh, xuất thân trong một gia đình nghèo, ông chỉ học hết Tiểu học rồi vừa đi làm vừa viết văn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thường tập trung viết về nông thôn và người nông dân VN trước Cách mạng tháng Tám. Ông viết bằng tâm hồn, tình cảm của một đứa con đồng ruộng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tác phẩm tiêu biểu: Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 2</u></strong>: <strong>Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn <em>Vợ Nhặt</em> của Kim Lân?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Vợ nhặt” viết năm 1955 được in trong tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962). Truyện ngắn có tiền thân là tiểu thuyết "Xóm ngụ cư", tác phẩm viết sau CMT8 nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên là “Vợ nhặt”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác phẩm phản ánh chân thực xúc động cuộc sống người nông dân trong nạn đói 1945. Bằng tiếng nói nghệ thuật của riêng mình, Kim Lân đóng góp một truyện ngắn thành công “Vợ nhặt”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 3</u></strong>: <strong>Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn <em>Vợ nhặt</em> của nhà văn Kim Lân?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra, người chết như ngã gạ, người sống dật dờ như những bóng ma. Tràng sống ở xóm ngụ cư nghèo nàn, làm nghề kéo xe bò chở thóc cho Liên đoàn tỉnh. Một hôm mệt quá, anh hò một câu cho đỡ mệt:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Muốn ăn cơm trắng mấy giò</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lại đây mà đẩy xe bò với anh.”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không ngờ cô gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tít. Lần thứ hai, Tràng gặp lại Thị, trông khác hẳn, thị gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi như tổ đỉa, cô xin anh cho ăn và ăn một chập bốn bát bánh đúc. Một câu nói đùa của anh, cô theo Tràng về làm vợ. Về đến nhà Tràng vẫn còn ngỡ ngàng. Xóm ngư cư ngạc nhiên khi thấy một người đàn bà xa lạ đi theo Tràng họ bàn tán, có phần lo ngại. Lúc đầu, mẹ Tràng cũng không tin Tràng là Tràng có vợ nhưng sau đó bà hiểu ra mọi điều và vui vẻ chấp nhận con dâu trong tâm trạng vừa buồn tủi, vừa mừng lo và xót thương. . Sáng hôm sau, bà cụ Tứ cùng cô con dâu mới dọn dẹp nhà cửa, vườn tược. Tràng cảm thấy hạnh phúc, thấy yêu thương, gắn bó với ngôi nhà, mảnh vườn, thấy “nên người”. Dưới mắt anh, người vợ mới trở nên hiền hậu đúng mực, tu chí làm ăn. Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này. Trong bữa ăn thảm hại của ngày đói, bà cụ Tứ kể “toàn chuyện vui” để động viên vợ chồng Tràng. Kết thúc truyện là người vợ nhặt kể về Việt Minh phá kho thóc chia cho người nghèo, trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám người đói và “lá cờ đỏ bay phấp phới”.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 4:</u></strong> <strong>Trong truyện ngắn <em>Vợ nhặt </em>của Kim Lân, việc nhân vật Tràng “nhặt” được vợ đã khiến cho những ai ngạc nhiên? Sự ngạc nhiên của các nhân vật đó có ý nghĩa như thế nào về nội dung và nghệ thuật?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">v Các nhân vật ngạc nhiên: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Việc nhân vật Tràng “nhặt” được vợ đã khiến cho nhiều người ngạc nhiên: đầu tiên là dân xóm ngụ cư, sau đó là bà cụ Tứ, và ngay bản thân Tràng cũng rất ngạc nhiên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">v Ý nghĩa về nội dung và nghệ thuật :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về nội dung: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây nên nạn đói khủng khiếp. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Thể hiện thân phận bị rẻ rúng và tình trạng sống thê thảm của con người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về nghệ thuật: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Góp phần quan trọng tạo nên tình huống truyện độc đáo, tạo sự hấp dẫn trong việc dẫn dắt mạch truyện; thể hiện tình cảm, tâm trạng của các nhân vật. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> <u>Câu 5</u></strong>: <strong>Truyện ngắn <em>Vợ nhặt </em>của Kim Lân kết thúc bằng hình ảnh: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>“Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...”</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa của những kết thúc trên.</em></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>- </em></strong><em>Ý nghĩa nội dung: </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí Tràng vừa gợi ra cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng, cả hai đều là những nét chân thực trong bức tranh đời sống lúc bấy giờ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Kết thúc truyện góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghèo; niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong><em>Ý nghĩa nghệ thuật: </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hình ảnh dùng để kết thúc truyện là triển vọng sáng sủa của hiện thực tăm tối, đó là tương lai đang nảy sinh trong hiện tại, vì thế nó quyết định đến âm hưởng lạc quan chung của câu chuyện</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Đây là kiểu kết thúc mở giúp thể hiện xu hướng vận động tích cực của cuộc sống được mô tả trong toàn bộ câu chuyện; dành khoảng trống cho người đọc suy tưởng, phán đoán </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 6</u></strong><strong>: Trong truyện ngắn <em>Vợ nhặt</em>, tác giả đã xây dựng một tình huống truyện độc đáo. Hãy phân tích tình huống ấy.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong truyện ngắn <em>Vợ nhặt</em>, tác giả đã xây dựng <em>một tình huống truyện éo le, độc đáo, đau xót và thấm đẫm tình người: tình huống “nhặt được vợ”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tình huống truyện éo le, độc đáo: Tràng – nhân vật chính của tác phẩm – con nhà nghèo, xấu trai, là dân ngụ cư lại lấy vợ giữa lúc đói kém nhất mà người vợ đó là vợ nhặt. Đây là truyện có tình huống “độc nhất vô nhị” trong văn học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tình huống đau xót: nhờ nạn đói, Tràng mới có vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tình huống thấm đẫm tình người: Trong cảnh đói khổ con người vẫn yêu thương đùm bọc lẫn nhau</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 7</u></strong>: <strong>Trính bày ngắn gọn giá trị truyện ngắn <em>Vợ nhặt</em> của Kim Lân.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Giá trị tư tưởng:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <em>Giá trị hiện thực</em>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Miêu tả số phận bi thảm của người nông dân nước ta 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh nạn đói 1945..</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Giá trị con người bị phủ nhận, cái đói đã bóp méo nhân cách con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <em>Giá trị nhân đạo</em>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cảm thông với những số phận bất hạnh của người nông dân nghèo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Tình nhân ái, cưu mang đùm bọc lẫn nhau là sức mạnh để con người vượt qua cái chết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khát vọng vươn tới sự sống và hạnh phúc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b.Giá trị nghệ thuật:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kể chuyện hấp dẫn, đảo lộn trình tự thời gian, dựng cảnh ấn tượng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Xây dựng nhân vật có tính cách phong phú, miêu tả tâm lý tinh tế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngôn ngữ: giản dị, gần khẩu ngữ nhưng được chắt lọc kỹ lưỡng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 8</u></strong><strong>: Trình bày ngắn gọn ý nghĩa nhan đề truyện ngắn <em>Vợ nhặt</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vợ nhặt là vợ theo không, không cưới xin, không lễ nghi..Thứ vợ do nhặt được một cách ngẫu nhiên. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác rơi vãi bên đường mà người ta có thể nhặt được một cách dễ dàng ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh. Gia đình Tràng từ khi có người “vợ nhặt”, mọi người trở nên gắn bó, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình. Giá trị nhân bản của “Vợ nhặt” là lời kết tội đanh thép giặc Pháp và Nhật đã gây ra tình cảnh trên cho người nông dân.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Nhan đề vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945, vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng hướng tới cuộc sống tốt hơn và niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Câu 9</u></strong><strong>: Phân tích những đặc điểm tính cách của các nhân vật trong truyện ngắn <em>Vợ nhặt </em>của Kim Lân.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. </strong><strong>Tràng:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hoàn cảnh: nghèo khổ, xấu xí, không lấy nổi vợ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những đặc điểm tính cách:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Có lòng thương người, cảm thông với hoàn cảnh khốn khổ của người khác: cho người vợ nhặt ăn khi cái đói bao trùm cả xóm làng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Khao khát hạnh phúc gia đình: “nhặt” vợ bất chấp cả cái đói, cái chết: vui sướng khi dẫn vợ về, trân trọng hạnh phúc, thấy thương yêu, gắn bó với ngôi nhà, mảnh vườn, thấy “nên người”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Lạc quan, tin tưởng vào cách mạng: hỏi, suy nghĩ về Việt Minh, mơ thấy lá cờ đỏ sao vàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tràng tiêu biểu cho niềm khao khát hạnh phúc, tình thương, niềm tin vào sự sống và tương lai của người dân nghèo trong nạn đói năm 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. </strong><strong>Người vợ nhặt:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tình cảnh khốn cùng: không tên họ, gia đình, quê quán, nghề nghiệp, đói rách đến nỗi mất đi cả lòng tự trọng, sẵn sàng theo một người đàn ông xa lạ về nhà, làm vợ không cưới hỏi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách: đảm đang, hiền hậu đúng mực (e thẹn, vâng lời, chăm làm, đem đến cho gia đình Tràng “sự thay đổi mới mẻ, khác lạ”).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chị mang đến làn gió tươi mát cho cuộc sống tăm tối bên bờ cái chết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. </strong><strong>Bà cụ Tứ:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hoàn cảnh: nghèo khổ, già nua.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tính cách: Nhân hậu, thương con, thương dâu: Ngạc nhiên, hiểu ra, buồn vui xen lẫn, “mừng lòng” khi con mình có được vợ, thương xót, nhận người đàn bà theo không “là con dâu…u thương quá”, dạy con bảo nhau làm ăn, hoà thuận…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Lạc quan, tin tưởng vào sự sống và tương lai: “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”, nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau, mặt “rạng rỡ hẳn lên”, gọi cháo cám là “chè khoán”…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bà cụ Tứ tiêu biểu cho những người mẹ nhân hậu, yêu thương con rất mực và luôn có niềm tin vững chắc vào tương lai.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. </strong><strong>Người dân xóm ngụ cư:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Họ bàn tán, ngạc nhiên, lo lắng, khát khao hạnh phúc “những khuôn mặt hốc hác, u tối của họ bỗng dưng rạng rơ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi và cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. </strong><strong>Khái quát về hệ thống nhân vật: </strong>Truyện thể hiện sức mạnh bất diệt của niềm tin vào sự sống: “Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống” (Kim Lân).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Sưu tầm</strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 17852, member: 1323"] [b]Vợ nhặt - Kim Lân[/b] [FONT=arial][B]A. [/B][B]KIẾN THỨC CƠ BẢN. [/B] [B][U]Câu 1[/U][/B][B]: Trình bày những nét chính về tác giả Kim Lân? [/B] - Kim Lân (1920 – 2007), tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh, xuất thân trong một gia đình nghèo, ông chỉ học hết Tiểu học rồi vừa đi làm vừa viết văn. - Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn, thường tập trung viết về nông thôn và người nông dân VN trước Cách mạng tháng Tám. Ông viết bằng tâm hồn, tình cảm của một đứa con đồng ruộng. - Tác phẩm tiêu biểu: Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí… [B][U]Câu 2[/U][/B]: [B]Trình bày xuất xứ và hoàn cảnh ra đời truyện ngắn [I]Vợ Nhặt[/I] của Kim Lân? [/B] “Vợ nhặt” viết năm 1955 được in trong tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962). Truyện ngắn có tiền thân là tiểu thuyết "Xóm ngụ cư", tác phẩm viết sau CMT8 nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên là “Vợ nhặt”. Tác phẩm phản ánh chân thực xúc động cuộc sống người nông dân trong nạn đói 1945. Bằng tiếng nói nghệ thuật của riêng mình, Kim Lân đóng góp một truyện ngắn thành công “Vợ nhặt”. [B][U]Câu 3[/U][/B]: [B]Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn [I]Vợ nhặt[/I] của nhà văn Kim Lân? [/B] Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra, người chết như ngã gạ, người sống dật dờ như những bóng ma. Tràng sống ở xóm ngụ cư nghèo nàn, làm nghề kéo xe bò chở thóc cho Liên đoàn tỉnh. Một hôm mệt quá, anh hò một câu cho đỡ mệt: “Muốn ăn cơm trắng mấy giò Lại đây mà đẩy xe bò với anh.” Không ngờ cô gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tít. Lần thứ hai, Tràng gặp lại Thị, trông khác hẳn, thị gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi như tổ đỉa, cô xin anh cho ăn và ăn một chập bốn bát bánh đúc. Một câu nói đùa của anh, cô theo Tràng về làm vợ. Về đến nhà Tràng vẫn còn ngỡ ngàng. Xóm ngư cư ngạc nhiên khi thấy một người đàn bà xa lạ đi theo Tràng họ bàn tán, có phần lo ngại. Lúc đầu, mẹ Tràng cũng không tin Tràng là Tràng có vợ nhưng sau đó bà hiểu ra mọi điều và vui vẻ chấp nhận con dâu trong tâm trạng vừa buồn tủi, vừa mừng lo và xót thương. . Sáng hôm sau, bà cụ Tứ cùng cô con dâu mới dọn dẹp nhà cửa, vườn tược. Tràng cảm thấy hạnh phúc, thấy yêu thương, gắn bó với ngôi nhà, mảnh vườn, thấy “nên người”. Dưới mắt anh, người vợ mới trở nên hiền hậu đúng mực, tu chí làm ăn. Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này. Trong bữa ăn thảm hại của ngày đói, bà cụ Tứ kể “toàn chuyện vui” để động viên vợ chồng Tràng. Kết thúc truyện là người vợ nhặt kể về Việt Minh phá kho thóc chia cho người nghèo, trong óc Tràng hiện lên hình ảnh đám người đói và “lá cờ đỏ bay phấp phới”. [B][U]Câu 4:[/U][/B] [B]Trong truyện ngắn [I]Vợ nhặt [/I]của Kim Lân, việc nhân vật Tràng “nhặt” được vợ đã khiến cho những ai ngạc nhiên? Sự ngạc nhiên của các nhân vật đó có ý nghĩa như thế nào về nội dung và nghệ thuật? [/B] v Các nhân vật ngạc nhiên: Việc nhân vật Tràng “nhặt” được vợ đã khiến cho nhiều người ngạc nhiên: đầu tiên là dân xóm ngụ cư, sau đó là bà cụ Tứ, và ngay bản thân Tràng cũng rất ngạc nhiên v Ý nghĩa về nội dung và nghệ thuật : - Về nội dung: + Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây nên nạn đói khủng khiếp. + Thể hiện thân phận bị rẻ rúng và tình trạng sống thê thảm của con người. - Về nghệ thuật: Góp phần quan trọng tạo nên tình huống truyện độc đáo, tạo sự hấp dẫn trong việc dẫn dắt mạch truyện; thể hiện tình cảm, tâm trạng của các nhân vật. [B] [U]Câu 5[/U][/B]: [B]Truyện ngắn [I]Vợ nhặt [/I]của Kim Lân kết thúc bằng hình ảnh: [/B] [B][I]“Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...”[/I][/B] [B][I]Anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa của những kết thúc trên.[/I][/B] [B][I]- [/I][/B][I]Ý nghĩa nội dung: [/I] + Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí Tràng vừa gợi ra cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng, cả hai đều là những nét chân thực trong bức tranh đời sống lúc bấy giờ. + Kết thúc truyện góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghèo; niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng. [B] - [/B][I]Ý nghĩa nghệ thuật: [/I] + Hình ảnh dùng để kết thúc truyện là triển vọng sáng sủa của hiện thực tăm tối, đó là tương lai đang nảy sinh trong hiện tại, vì thế nó quyết định đến âm hưởng lạc quan chung của câu chuyện + Đây là kiểu kết thúc mở giúp thể hiện xu hướng vận động tích cực của cuộc sống được mô tả trong toàn bộ câu chuyện; dành khoảng trống cho người đọc suy tưởng, phán đoán [B][U]Câu 6[/U][/B][B]: Trong truyện ngắn [I]Vợ nhặt[/I], tác giả đã xây dựng một tình huống truyện độc đáo. Hãy phân tích tình huống ấy. [/B] Trong truyện ngắn [I]Vợ nhặt[/I], tác giả đã xây dựng [I]một tình huống truyện éo le, độc đáo, đau xót và thấm đẫm tình người: tình huống “nhặt được vợ”.[/I] - Tình huống truyện éo le, độc đáo: Tràng – nhân vật chính của tác phẩm – con nhà nghèo, xấu trai, là dân ngụ cư lại lấy vợ giữa lúc đói kém nhất mà người vợ đó là vợ nhặt. Đây là truyện có tình huống “độc nhất vô nhị” trong văn học. - Tình huống đau xót: nhờ nạn đói, Tràng mới có vợ. Tình huống thấm đẫm tình người: Trong cảnh đói khổ con người vẫn yêu thương đùm bọc lẫn nhau [B][U]Câu 7[/U][/B]: [B]Trính bày ngắn gọn giá trị truyện ngắn [I]Vợ nhặt[/I] của Kim Lân. [/B] [B]a. Giá trị tư tưởng: [/B] - [I]Giá trị hiện thực[/I]: + Miêu tả số phận bi thảm của người nông dân nước ta 1945. + Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh nạn đói 1945.. + Giá trị con người bị phủ nhận, cái đói đã bóp méo nhân cách con người. - [I]Giá trị nhân đạo[/I]: + Cảm thông với những số phận bất hạnh của người nông dân nghèo. + Tình nhân ái, cưu mang đùm bọc lẫn nhau là sức mạnh để con người vượt qua cái chết. + Khát vọng vươn tới sự sống và hạnh phúc. [B]b.Giá trị nghệ thuật: [/B] - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Kể chuyện hấp dẫn, đảo lộn trình tự thời gian, dựng cảnh ấn tượng. - Xây dựng nhân vật có tính cách phong phú, miêu tả tâm lý tinh tế. - Ngôn ngữ: giản dị, gần khẩu ngữ nhưng được chắt lọc kỹ lưỡng. [B][U]Câu 8[/U][/B][B]: Trình bày ngắn gọn ý nghĩa nhan đề truyện ngắn [I]Vợ nhặt[/I]. [/B] Vợ nhặt là vợ theo không, không cưới xin, không lễ nghi..Thứ vợ do nhặt được một cách ngẫu nhiên. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác rơi vãi bên đường mà người ta có thể nhặt được một cách dễ dàng ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh. Gia đình Tràng từ khi có người “vợ nhặt”, mọi người trở nên gắn bó, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình. Giá trị nhân bản của “Vợ nhặt” là lời kết tội đanh thép giặc Pháp và Nhật đã gây ra tình cảnh trên cho người nông dân. Nhan đề vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945, vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng hướng tới cuộc sống tốt hơn và niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng. [B][U]Câu 9[/U][/B][B]: Phân tích những đặc điểm tính cách của các nhân vật trong truyện ngắn [I]Vợ nhặt [/I]của Kim Lân. [/B] [B]1. [/B][B]Tràng: [/B] - Hoàn cảnh: nghèo khổ, xấu xí, không lấy nổi vợ. - Những đặc điểm tính cách: · Có lòng thương người, cảm thông với hoàn cảnh khốn khổ của người khác: cho người vợ nhặt ăn khi cái đói bao trùm cả xóm làng. · Khao khát hạnh phúc gia đình: “nhặt” vợ bất chấp cả cái đói, cái chết: vui sướng khi dẫn vợ về, trân trọng hạnh phúc, thấy thương yêu, gắn bó với ngôi nhà, mảnh vườn, thấy “nên người”. · Lạc quan, tin tưởng vào cách mạng: hỏi, suy nghĩ về Việt Minh, mơ thấy lá cờ đỏ sao vàng. Tràng tiêu biểu cho niềm khao khát hạnh phúc, tình thương, niềm tin vào sự sống và tương lai của người dân nghèo trong nạn đói năm 1945. [B] 2. [/B][B]Người vợ nhặt: [/B] - Tình cảnh khốn cùng: không tên họ, gia đình, quê quán, nghề nghiệp, đói rách đến nỗi mất đi cả lòng tự trọng, sẵn sàng theo một người đàn ông xa lạ về nhà, làm vợ không cưới hỏi. - Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách: đảm đang, hiền hậu đúng mực (e thẹn, vâng lời, chăm làm, đem đến cho gia đình Tràng “sự thay đổi mới mẻ, khác lạ”). Chị mang đến làn gió tươi mát cho cuộc sống tăm tối bên bờ cái chết. [B] 3. [/B][B]Bà cụ Tứ: [/B] - Hoàn cảnh: nghèo khổ, già nua. - Tính cách: Nhân hậu, thương con, thương dâu: Ngạc nhiên, hiểu ra, buồn vui xen lẫn, “mừng lòng” khi con mình có được vợ, thương xót, nhận người đàn bà theo không “là con dâu…u thương quá”, dạy con bảo nhau làm ăn, hoà thuận… · Lạc quan, tin tưởng vào sự sống và tương lai: “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”, nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau, mặt “rạng rỡ hẳn lên”, gọi cháo cám là “chè khoán”… Bà cụ Tứ tiêu biểu cho những người mẹ nhân hậu, yêu thương con rất mực và luôn có niềm tin vững chắc vào tương lai. [B] 4. [/B][B]Người dân xóm ngụ cư: [/B] Họ bàn tán, ngạc nhiên, lo lắng, khát khao hạnh phúc “những khuôn mặt hốc hác, u tối của họ bỗng dưng rạng rơ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi và cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ”. [B]5. [/B][B]Khái quát về hệ thống nhân vật: [/B]Truyện thể hiện sức mạnh bất diệt của niềm tin vào sự sống: “Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống” (Kim Lân). [B]Sưu tầm[/B][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Tìm hiểu truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân
Top