Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tìm hiểu tác phẩm Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="small star" data-source="post: 8501" data-attributes="member: 1321"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chiếu cầu hiền là tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cho loại văn bản nghị luận trung đại. ở loại tác phẩm này, người viết chú trọng đưa ra những lí lẽ sắc sảo để thuyết phục người nghe. Những lí lẽ mà tác giả đưa ra để kêu gọi người hiền tài đều là những lí lẽ sắc sảo, hợp đạo lý.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bài kí có bố cục hợp lí theo một logic chặt chẽ. Điều đó đã làm nên sức thuyết phục của văn bản đối với những nhà Nho còn đang ẩn dật chờ thời hoặc sống lánh đời để bảo toàn danh phẩm cho riêng mình.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đoạn 1, tác giả dùng lời của Khổng Tử để xác nhận một lí lẽ rất xác đáng và có ý nghĩa quan trọng với mục đích cầu hiền của bản chiếu. Bởi với các nhà nho, lời của Khổng Tử luôn luôn là đúng đắn. Tác giả đã khẳng định: người tài phải đem tài của mình ra giúp nước thì mới hợp lẽ trời.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đoạn 2a, tác giả chỉ rõ thực tại thái độ của nho sĩ Bắc Hà trước việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh. Trong lúc thời thế suy vi, họ lánh đời để bảo toàn phẩm cách là đúng. Tác giả đã dùng những hình ảnh hàm súc để chỉ thái độ của các nho sĩ. Nhưng khi đất nước cần mà chỉ lo sống yên phận là vô trách nhiệm, vô tích sự với xã hội. Sau khi chỉ ra điều đó, tác giả mới đưa ra lời kêu gọi. Lời kêu gọi kiên quyết nhưng cũng rất khiêm nhường. Việc sử dụng một loạt câu nghi vấn tu từ đã khiến cho câu văn có thêm sức nặng.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đoạn 2b, vẫn tiếp tục nỗ lực thuyết phục người hiền tài ra giúp đời. Tác giả đã thể hiện rất rõ mong mỏi của vua Quang Trung. Đồng thời cũng chỉ ra cho người tài thấy đã đến lúc họ phải mang sức mình ra giúp đời. Người viết đã dùng thủ pháp quen thuộc mà rất hiệu quả bằng cách tiếp tục đưa ra câu nghi vấn tu từ để khẳng định đất nước đang còn rất nhiều người hiền tài.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đoạn 3, tác giả trình bày những biện pháp cụ thể, chỉ rõ con đường và cách thức ra giúp đời cho người tài. Người viết cũng vạch ra và lí giải rõ ràng, cụ thể con đường để người tài ra giúp vua một cách thuận tiện nhất. Cách làm này đã thể hiện thành ý và thái độ trọng dụng người tài của vua Quang Trung.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ngô Thì Nhậm đã dùng những lập luận đầy đủ, thấu đáo và sắc sảo để chỉ ra cho người hiền tài thấy được trách nhiệm của họ với đất nước, đồng thời thể hiện được nhân cách và phẩm chất của vua Quang Trung. Vừa lên ngôi nhưng vua Quang Trung đã có một chính sách rất đúng đắn, trọng dụng nhân tài.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bản chiếu không chỉ là lời kêu gọi người hiền ra giúp đời mà còn giúp cho những nho sĩ chưa hiểu thời cuộc, còn ẩn dật, lánh đời hiểu hơn về vua Quang Trung, một vị minh quân.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Tài năng của Ngô Thì Nhậm và tư tưởng tiến bộ, đúng đắn của vua Quang Trung đã làm nên giá trị nổi bật của tác phẩm.</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">ST</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="small star, post: 8501, member: 1321"] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chiếu cầu hiền là tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cho loại văn bản nghị luận trung đại. ở loại tác phẩm này, người viết chú trọng đưa ra những lí lẽ sắc sảo để thuyết phục người nghe. Những lí lẽ mà tác giả đưa ra để kêu gọi người hiền tài đều là những lí lẽ sắc sảo, hợp đạo lý.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Bài kí có bố cục hợp lí theo một logic chặt chẽ. Điều đó đã làm nên sức thuyết phục của văn bản đối với những nhà Nho còn đang ẩn dật chờ thời hoặc sống lánh đời để bảo toàn danh phẩm cho riêng mình.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Đoạn 1, tác giả dùng lời của Khổng Tử để xác nhận một lí lẽ rất xác đáng và có ý nghĩa quan trọng với mục đích cầu hiền của bản chiếu. Bởi với các nhà nho, lời của Khổng Tử luôn luôn là đúng đắn. Tác giả đã khẳng định: người tài phải đem tài của mình ra giúp nước thì mới hợp lẽ trời.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Đoạn 2a, tác giả chỉ rõ thực tại thái độ của nho sĩ Bắc Hà trước việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh. Trong lúc thời thế suy vi, họ lánh đời để bảo toàn phẩm cách là đúng. Tác giả đã dùng những hình ảnh hàm súc để chỉ thái độ của các nho sĩ. Nhưng khi đất nước cần mà chỉ lo sống yên phận là vô trách nhiệm, vô tích sự với xã hội. Sau khi chỉ ra điều đó, tác giả mới đưa ra lời kêu gọi. Lời kêu gọi kiên quyết nhưng cũng rất khiêm nhường. Việc sử dụng một loạt câu nghi vấn tu từ đã khiến cho câu văn có thêm sức nặng.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Đoạn 2b, vẫn tiếp tục nỗ lực thuyết phục người hiền tài ra giúp đời. Tác giả đã thể hiện rất rõ mong mỏi của vua Quang Trung. Đồng thời cũng chỉ ra cho người tài thấy đã đến lúc họ phải mang sức mình ra giúp đời. Người viết đã dùng thủ pháp quen thuộc mà rất hiệu quả bằng cách tiếp tục đưa ra câu nghi vấn tu từ để khẳng định đất nước đang còn rất nhiều người hiền tài. Đoạn 3, tác giả trình bày những biện pháp cụ thể, chỉ rõ con đường và cách thức ra giúp đời cho người tài. Người viết cũng vạch ra và lí giải rõ ràng, cụ thể con đường để người tài ra giúp vua một cách thuận tiện nhất. Cách làm này đã thể hiện thành ý và thái độ trọng dụng người tài của vua Quang Trung.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Ngô Thì Nhậm đã dùng những lập luận đầy đủ, thấu đáo và sắc sảo để chỉ ra cho người hiền tài thấy được trách nhiệm của họ với đất nước, đồng thời thể hiện được nhân cách và phẩm chất của vua Quang Trung. Vừa lên ngôi nhưng vua Quang Trung đã có một chính sách rất đúng đắn, trọng dụng nhân tài.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Bản chiếu không chỉ là lời kêu gọi người hiền ra giúp đời mà còn giúp cho những nho sĩ chưa hiểu thời cuộc, còn ẩn dật, lánh đời hiểu hơn về vua Quang Trung, một vị minh quân.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]Tài năng của Ngô Thì Nhậm và tư tưởng tiến bộ, đúng đắn của vua Quang Trung đã làm nên giá trị nổi bật của tác phẩm.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial][SIZE=4]ST[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tìm hiểu tác phẩm Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm
Top