Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn Hóa Thế Giới
Tìm hiểu quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178103" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><strong>LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRUNG ĐÔNG CỔ ĐẠI (Bài 1)</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"></span></p><p><span style="color: #000000">Ở lần trước butnghien đã có một bài viết khá đầy đủ về các vấn đề nổi bật của Trung Đông (link: <a href="https://vnkienthuc.com/trung-dong-huyen-bi-su-giau-co-va-thu-han-chien-tranh-5-chuong.t77431/" target="_blank">https://vnkienthuc.com/trung-dong-huyen-bi-su-giau-co-va-thu-han-chien-tranh-5-chuong.t77431/</a> ), về những điều chỉ ở Trung Đông mới có. Nhưng đó chỉ cho chúng ta cái nhìn về Trung Đông ở phương diện văn hóa, sự kiện. Ở bài viết này, butnghien sẽ đưa bạn đến một chủ đề khác, đó là những đặc điểm của lịch sử quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại. Tuy nhiên, t</span><span style="color: rgb(0, 0, 0)">rước khi đi tìm hiểu sâu về nó, butnghien xin nêu qua những đặc điểm cơ bản của các quốc gia cố đại Trung Đông từ thế kỷ XXX-IV trước công nguyên. </span></p><p><span style="color: rgb(0, 0, 0)"></span></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #b300b3">ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRUNG ĐÔNG TỪ THẾ KỈ XXX – IV TRƯỚC CÔNG NGUYÊN</span></strong></p><p></p><p><strong><span style="color: #00b300">1. Điều kiện tự nhiên và dân cư ở Trung Đông.</span></strong></p><p></p><p>Trung Đông là một khái niệm dùng để chỉ một khu vực tiếp giáp ba châu lục Á, Âu và Phi, tuy nhiên đây là một khái niệm tương đối dùng để chỉ một khu vực địa lý, văn hóa có nét tương đồng nhất định. Trung Đông là một khái niệm bắt đầu từ thời trung đại, tức là từ năm 476, khi mà người phương Tây – La Mã dùng để chỉ các nước nằm ở bờ Đông Địa Trung Hải, và xem đó là vùng đệm để đi sang phương Đông cũng như Bắc Phi hay Ả Rập. Đến thời kì cận, dưới tác động của Kito giáo và các cuộc thập tự chinh, cụm từ Trung Đông được các nước phong kiến châu Âu dùng như là một vùng của những kẻ ngoại đạo, và đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ nhất, khái niệm Trung Đông được dùng để chỉ một khu vực quốc tế nhưng chỉ là giới hạn giữa Thổ Nhĩ Kì và vùng Viễn Đông. Đến cuối Đệ nhị thế chiến, Trung Đông trở thành danh từ quốc tế để chỉ một vùng lãnh thổ từ Nam Á đến Bắc Phi. Và đến ngày nay Trung Đông là khái niệm dùng để chỉ khu vực tiếp giáp giữa châu Á, châu Phi, và châu Âu, với diện tích gần 10 triệu km2, trên 300 triệu dân và 16 quốc gia: Ai Cập, Libya, Kuwait, Bahran, Quatar, Oman, Ả Rập Xê út, các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Yemen, Isreal, Jordan, Syria, Irag, Iran và Thổ Nhĩ Kì. Như vậy nghiên cứu về lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Đông thời kì cổ đại sẽ tập trung vào những mối quan hệ giữa các quốc gia trong phạm vi với khái niệm Trung Đông ngày nay nhưng ở thời kì cổ đại, và giữa khu vực này với các quốc gia, khu vực cùng thời kì lịch sử.</p><p></p><p>Nhưng trước khi đi vào nghiên cứu về lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Đông cổ đại thì chắc hẳn chúng ta cần phải thấy được những điều kiện tự nhiên tại vùng đất này, một trong điều tiên quyết và có vai trò quyết định khi nghiên cứu một vấn đề lịch sử, mà cụ thể ở đây là quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại.</p><p></p><p>Do vị trí đặc biệt của mình Trung Đông có nhiều loại địa hình khác nhau, nhưng nhìn chung vẫn có mấy dạng chính sau. Giống như mọi khu vực ở phương Đông, Trung Đông luôn có những con sông lớn, mà sau này tại ven lưu vực của chúng đã xuất hiện những nền văn minh lớn như Ai Cập hay Lưỡng Hà, đó là các con sông như Nin, Tigris, Ofrat, hay những con sông nhỏ như sông Gioocdan, Litani. Gắn liền với những con sông chắc hẳn là những đồng bằng cực kì rộng lớn và màu mỡ, có vai trò như là một món quà, một tặng phẩm cho các nền văn minh cổ đại. Nếu nhìn từ góc độ địa lí đã phân tích bên trên chắc hẳn Trung Đông cổ đại mang những nét tương đồng với lịch sử phương Đông, đó là việc hình thành nên các quốc gia cổ đại trên cơ sở các con sông lớn, nông nghiệp, thủy lợi. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên ở Trung Đông không hẳn là vậy, khu vực đặc biệt này còn có một thế mở, do việc nằm giữa vùng tiếp giáp ba châu lục lớn với những nền văn minh cổ đại rực rỡ, Trung Đông sớm trở thành một nơi mà các thương nhân, cụ thể hơn là tiếp xúc giao lưu mạnh mẽ nhất, ở đây tôi gọi là vùng nối. Cùng với đó, với việc tiếp giáp với với các biển, vịnh lớn như Địa Trung Hải, Caxpi, vịnh Ba Tư, Hồng Hải, nên không khỏi ngạc nhiên khi về mặt địa lí Trung Đông có diện tích lớn các vùng sa mạc do ảnh hưởng của biển, cùng với đó là khí hậu nóng, khô cằn vầ vô cùng khắc nghiệt. Như vậy về mặt địa lí có thể khái quát như sau, Trung Đông có nhiều sông lớn, đồng bằng ở trung tâm và ven biển, đa phần vẫn là sa mạc, cao nguyên, và đồi núi. Chính yếu tố tự nhiên làm cho Trung Đông mang những nét tương đồng với cả châu Á và châu Âu, đặc biệt là trong việc hình thành những nền văn minh, yếu tố văn hóa và cơ sở kinh tế, dân cư.</p><p></p><p>Nói về dân cư và chủng tộc, Trung Đông có hai đại chủng lớn là Mongoloit và Oropoit, sau đó được phân chia làm các dân tộc khác nhau, như người Thổ, người Do Thái, người Ả Rập, người Nilote,.. Đây là những chủ thể chính của các nền văn minh cổ đại ở Trung Đông.</p><p></p><p>Tóm lại, về điều kiện tự nhiên, Trung Đông là khu vực đặc biệt mang những nét đặc trưng của phương Đông và phương Tây, là vùng đất mở, với chủ thể là các dân tộc thuộc hai đại chủng lớn Mongoloit và Oropoit. Chính những điều kiện tự nhiên như vậy đã tạo nên những cơ sở hình thành và tạo nên đặc thù của lịch sử Trung Đông, đặc biệt là quan hệ quốc tế.</p><p></p><p><strong><span style="color: #00b300">2. Khái quát quá trình hình thành các quốc gia cổ đại Trung Đông – chủ thể cơ bản của quan hệ quốc tế.</span></strong></p><p></p><p>Theo các tài liệu khảo cổ học, Trung Đông được xem là một trong những nơi bắt nguồn, cái nôi của nhân loại, và giai đoạn tiền sử ở khu vực này cũng bắt đầu từ rất sớm, ngay khoảng 800.000 năm trước công nguyên với các di chỉ hóa thạch người cổ đại ở Bắc Phi và Anatolia. Trải qua nhiều giai đoạn tiến hóa, đặc biệt là về công cụ lao động, từ 1800 năm trước công nguyên tại Trung Đông đã xuất hiện tổ chức cộng đồng Thị tộc mẫu hệ. Trong thời gian này, cũng giống như các thị tộc khác, cư dân Trung Đông chủ yếu sử dụng công cụ đá thô sơ, kinh tế hái lượm là chủ yếu. Khi bước sang giai đoạn đá mới, đầu thời kì kim khí vào khoảng 9000 – 4000 năm trước công nguyên, với việc phát triển không ngừng của công cụ lao động, đặc biệt là sự xuất hiện của đồng thau ngay từ rất sớm từ các mỏ lộ thiên đã dẫn đến một cuộc cách mạng về công cụ sản xuất, điều kiện cơ bản dẫn đến phân công lao động trong xã hội Trung Đông bấy giờ. Với cung tên, sự xuất hiện của hình thức săn bắn thay cho săn bắt, trồng trọt dần thay thế cho hái lượm, và cả chăn nuôi gia súc, tất cả đã đòi hỏi một vai trò ngày càng lớn của sức lao động của người đàn ông, và vai trò của họ trong nền kinh tế. Như vậy, chính những điều kiện trên đã làm xã hội cổ đại Trung Đông mẫu hệ chuyển dần và hoàn toàn sang phụ hệ, mà ta có thể gọi giai đoạn này là Thị tộc Phụ quyền. Bên cạnh những Thị tộc như vậy, các bộ lạc và liên minh các bộ lạc gần gũi nhau cũng được hình thành. Và cũng vào lúc này ở Trung Đông luôn diễn ra các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc nhưng chưa là quan hệ quốc tế, vì chủ thể của quan hệ quốc tế chưa xuất hiện – đó là các quốc gia. Mà chỉ khi nền kinh tế với sự tiếp sức của quá trình phát triển công cụ lao động, phân công lao động, các ngành nghề tách biệt ra nông nghiệp và các ngành nghề mới xuất hiện, đã kéo theo chế độ tư hữu hình thành, cuối cùng là sự phân hóa xã hội sâu sắc. Cuối cùng với việc các tù trưởng, tộc trưởng, những người có quyền thế tước đoạt của cải về tay mình đã đẩy mạnh quá trình tư hữu tư liệu sản xuất, cơ sở hạ tầng xã hội của chế độ cộng sản nguyên thủy dần không còn phù hợp nữa. Đến khoảng thiên niên kỉ III trước công nguyên, công xã nguyên thủy tan ra và nhường chỗ cho một xã hội mới, xã hội chiếm hữu nô lệ, và bắt đầu hình thành nên các nhà nước sơ kì đầu tiên, bắt đầu xuất hiện các chủ thể của quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại.</p><p></p><p>Có thể điểm quan những quốc gia tiêu biểu thời sơ sử như sau. Ra đời sớm nhất chính là Ai Cập cổ đại hình thành từ khoảng thiên niên kỉ III trước công nguyên trải qua năm thời kì đó là: tảo kì vương quốc (3200 – 2686 trước công nguyên), cổ vương quốc (2686 – 2133 trước công nguyên) ,thời kì phân liệt và trung vương quốc (2133 – 1786 trước công nguyên), giai đoạn chuyển tiếp và tân vương quốc (1786 – 1085 trước công nguyên), hậu kì Ai Cập (1085 – 526 trước công nguyên) sau các thời kì phân liệt đến năm 30 trước ông nguyên Ai Cập bị La Mã thôn tín.</p><p></p><p>Cũng khoảng thiên niên kỉ III trước công nguyên, tại lưu vực hai con sông lớn là Tigris và Ofrat hình thành nên các thành bang của người Ur, Eridu, Uruk, Umma, Larsa, Lagash, Nuppur, Kish,… Đến khoảng năm 2200 trước công nguyên, quốc gia của người Xiri, và các quốc gia Nam Địa Trung Hải hợp lại thành Lưỡng Hà với trung tâm là Irac gày nay. Từ 2200 trước công nguyên đến khoảng 1900 trước công nguyên vùng Lưỡng Hà lần lượt do các các vương triều của người Xume, Akkad, Ur thay nhau thống trị vùng Lưỡng Hà. Sau đó vùng Lưỡng Hà bị vương triều Babilon cai trị từ 1894 đến 1595 trước công nguyên.</p><p></p><p>Cũng từ thiên niên kỉ III trước công nguyên tại phía Bắc Lưỡng Hà, bờ tây sông Tigris hình thành nên thành bang Assyria chuyên chế nô lệ do người Semites làm chủ. Lịch sử Assyria được chia làm ba giai đoạn: cổ Assyria (thiên niên kỉ III – thế kỉ XVI trước công nguyên), trung Assyria (từ thế kỉ XV – thế kỉ IX trước công nguyên), tân Assyria từ (thế kỉ VIII – thế kỉ VII trước công nguyên).</p><p></p><p>Sau khi Assyria bị diệt vong, ở vùng Trung Đông nổi lên hai đế quốc là vương quốc Chaldans (Tân Babilon) và Media, nhanh chóng chiếm quyền làm chủ Nam Lưỡng Hà, Syria, Isreal, và phần lớn Phonicia. Nhưng đến thời vua Nebuchadnezzar của Tân Babilon thông qua việc kết hôn với công chúa Media đã gộp cả Media vào vương quốc của mình. Vương quốc Tân Babilon chỉ tồn tại trong thời gian từ năm 626 trước công nguyên đến năm 539 trước công nguyên.</p><p></p><p>Phía Đông Tiểu Á, trên cao nguyên Phonecia, nhưng ban đầu là ở thượng du Haris. Mặc dù do điều kiện địa lí khắc nghiệt, ít mưa và trong thiên niên kỉ III trước công nguyên cư dân Hittite chủ yếu vẫn còn trong giai đoạn tan ra của chế độ bộ lạc thị tộc. Đến 2000 năm trước công nguyên với tác động kinh tế từ các thương nhân Assyria và ảnh hưởng ngữ hệ Ấn Âu, các thành bang của người Hittite đã ra đời, bắt đầu lịch sử nhà nước của cư dân nơi đây. Từ thế kỉ XVI trước công nguyên Hittite trở thành một đế quốc, luôn thi hành chính sách bành trước ra các vùng lân cận như Ai Cập, Assyria. Tuuy nhiên, do theo đuổi những cuộc chiến tranh xâm lược lâu dài, đế quốc này nhanh chóng suy yếu, và bị xâm lược bởi các thế lực bên ngoài nên nhanh chóng kết thúc vào thế kỉ VIII trước công nguyên, và bị Assyria thôn tính.</p><p></p><p>Cùng lúc này trên vùng đất dài và hẹp ở bờ biển Đông Bắc Địa Trung Hải, Đông dãy Lebanon, phía Bắc Palestine, Nam Tiểu Á, và nằm trên con đường mậu dịch trên bộ và trên biển cổ đại, đã xuất hiện các quốc gia của người Simites như Byblos, Ugarit, Xidon, Tyre, người Hi Lạp gọi là Phoenecia với niên đại khoảng 3000 – 2000 năm trước công nguyên. Đến thế kỉ VIII trước công nguyên chịu chung số phận với Hittite, Phoenecia bị đế quốc Assyria thôn tính. Vai trò quan trọng của Phoenecia vê quan hệ quốc tế là vùng có vị trí chiến lược nhất về giao lưu, buôn bán và truyền bá các nền văn hóa bên cạnh những thành tựu mà đặc biệt là bộ kí tự 22 chữ và hệ thống đánh vần.</p><p></p><p>Một quốc gia hình thành tại giai đoạn này ở Trung Đông chính là Palestine cổ đại. Quốc gia này nằm giữa Ai Cập và sa mạc Syria, phía Tây giáp với Địa Trung Hải, phần lãnh thổ quốc gia này bao gồm cả biển chết và sông Jordan. Thiên niên kỉ II trước công nguyên chế độ thị tộc của người Hebrew – chủ nhân chính vùng đất Palestine đã tan rã, xã hội bất đầu có sự phân chia giai cấp, quốc gia bắt đầu hình thành, với phía bắc là quốc gia Isreal, phía nam có vương quốc của người Do Thái, nhưng đến cuối năm 2000 trước công nguyên một tộc người trên biển là Philistine đến, chiếm và lập nên vương quốc của họ, theo người Hy Lạp gọi đây là Palestine. Trong thời kì dài từ năm 1000 đến 960 trước công nguyên người Do Thái, Isreal, Philistine tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, cuối cùng hình thành nên quốc gia Isreal – Do Thái lấy trung tâm Jerusalem làm thủ đô và trung tâm Do Thái giáo. Lịch sử quốc gia này cũng không mấy yên bình, từ thế kỉ XIX đến VIII là nội chiến giữa Isreal và Do Thái, từ thế kỉ IV bị Macdonia, Ptolemy, Seleucus xâm chiếm. Cuối cùng đến năm 63 trước công nguyên Palestine trở thành một tỉnh của La Mã.</p><p></p><p>Dường như suốt một thời kì dài từ thiên niên kỉ III đến thế kỉ VII trước công nguyên Assyria là một trong những đế quốc hùng mạnh và có ảnh hưởng nhất ở Trung Đông cổ đại, vì vậy trong giai đoạn suy yếu và dân tan rã của nó đã mở đầu cho sự xuất hiện những đế quốc mới như Lydia, Média. Một quốc gia được nhắc đến ở đây chính là đế quốc Ba Tư. Từ thế kỉ VII trước công nguyên Média đã vươn lên mạnh mẽ tại vùng cao nguyên Iran, từ núi Hendu Kosh đến Zagros, cả những vùng đất ven Lý Hải, vịnh Ba Tư. Đến thế kỉ VI, 6 bộ lạc người Ba Tư đã liên minh dưới sự lãnh đạo của Cyrue nhanh chống đánh bại Média, thành lập nên vương quốc Ba Tư (Achearnenids). Trong vòng chưa đầy một thế kỉ Ba Tư làm chủ hoàn toàn tiểu Á, đến thời vua Darius Ba Tư đã bành trước ra khắp Trung Đông, châu Phi và các thành bang Hy Lạp. Đến năm 330 đế quốc Ba Tư bị Macedonia xâm chiếm và đi vào diệt vong. Nhưng có thể nói lịch sử quan hệ quốc tế dưới thời đế quốc Ba Tư đã vượt qua phạm vi của một khu vực.</p><p></p><p><strong><span style="color: #00b300">3. Đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại Trung Đông.</span></strong></p><p></p><p>Chính điều kiện tự nhiên khiến Trung Đông mang những đặc điểm khác biệt, tuy có phần tương đồng với cả châu Âu – thế giới Hy Lạp cổ đại hay kể cả là phương Đông. Mang trong mình cả vùng địa lý mở, với hàng loạt các con sông lớn nhỏ, kể cả cao nguyên, sa mạc và các đồng bằng ở trung tâm cũng như là vùng ven Caxpi hay Địa Trung Hải. Do đó, các quốc gia cổ đại – sơ kì tại Trung Đông hình thành với một dạng hình riêng là như vậy.</p><p></p><p>Những đặc điểm chung được nhắc đến ở đây phải đi từ các cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì Trung Đông, như đã đề cập ở phần trước, cũng như mọi nền văn minh sớm của nhân loại, vào thiên niên kỉ III trước công nguyên, hầu hết chế độ tư hữu, phân công lao động đã làm cho chế độ thị tộc dần tan rã, và nhường chỗ cho một hình thức xã hội mới – chế độ chiếm hữu nô lệ. Tóm lại về mặt thời gian, có thể thấy từ giữa cho đến cuối thiên niên kỉ III trước công nguyên, những quốc gia lớn nhỏ ở Trung Đông lần lượt ra đời, mà có hai dạng chính, đó là các quốc gia theo kiểu một nhà nước lớn như Ai Cập hay các thành bang nhỏ ở vùng Lưỡng Hà, hay Phoenecia.</p><p></p><p>Một đặc điểm thứ hai, đó là về kinh tế. Nhắc đến yếu tố kinh tế của Trung Đông cổ đại phải nhìn thấy được những tác động to lớn từ vị trí và điều kiện địa lí của khu vực này mang lại. Một vùng đất mở khi mà tiếp giáp cả ba châu lục, Á, Âu, Phi; cùng với hệ thống sông lớn như Nin hai Tigris, và việc tiếp giáp hầu như là tất cả các vùng, vịnh biển quan trọng ở thời kì cổ đại tại châu Âu hay vùng Viễn Đông (Ấn Độ). Cũng như ở phần trước, những con sông lớn và trải dài hàng nghìn kilômet như Nin qua Ai Cập; Ofrat, Tigris qua Lưỡng Hà, đã bồi đắp nên những đồng bằng vô cùng rộng lớn và màu mỡ, là cơ sở của một nền nông nghiệp thủy lợi mang phương hướng phương Đông. Nếu như vị trí mở và tiếp giáp các biển, vịnh khiến cho nền kinh tế thương nghiệp khu vực này sớm phát triển, cùng với nông nghiệp thủy lợi xuất phát từ các con sông và đồng bằng do chúng bồi đắp, tất cả tạo nên một đặc điểm thú vị về kinh tế ở Trung Đông cổ đại, đó chính là xuất hiện cả nông nghiệp thủy lợi và kinh tế thương nghiệp. Do đó, không khỏi ngạc nhiên khi bắt gặp tại Trung Đông cổ đại luôn có những nhà nước tồn tại dựa trên kinh tế trồng trọt, chăn nuôi và thủy lợi là chính, nhưng vẫn có những nhà nước nagy từ cơ sở hình thành và tồn tại của nó đã gắn liều với việc buôn bán như đế quốc Hittite chẳng hạn. Điều này khiến ta liên tưởng tới viễn cảnh tương tự ở thế giới Hy Lạp cổ đại, khi so sánh đặc điểm kinh tế của hai thành bang tiêu biểu bấy giờ là Athens và Sparta, rõ ràng mặc dù đặc điển chung của Hy Lạp hay kinh tế phương Tây là thương nghiệp, như Sparta là một ví dụ cho thành bang nông nghiệp. Tóm lại, đặc điểm chung về kinh tế của Trung Đông cổ đại chính là sự đan xen và hào quyện giữa kinh tế nông nghiệp thủy lợi và kinh tế thương nghiệp, chúng đối xứng với nhau không chỉ vì diện tích lãnh thổ mà còn là về lịch sử hình thành, phát triển của các quốc gia sơ kì tại nơi đây. Cuối cùng, tại các quốc gia cổ đại Trung Đông kinh tế không phải là tập trung trong các công xã nông thôn mà là tại các đền thờ thần, hay gọi là kinh tế đền thờ, bởi vì lúc này tôn giáo đóng vai trò quan trọng, nếu không nói là cao nhất, tại các trung tâm tôn giáo luôn có cơ sở kinh tế riêng và là cơ sở chủ yếu của cả quốc gia, bởi vì thường kinh đô và các trung tâm này luôn đồng nhất với nhau. Nhìn vào Ai Cập hay là các thành bang Sumer hay bất kì quốc gia Trung Đông cổ đại nào sẽ thấy được.</p><p></p><p>Có lẽ, xuất phát từ điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, tuy mỗi quốc gia Trung Đông là khác nhau, nhưng nhìn chung có hai loại nhà nước chính, đó là hình thành các nhà nước cổ đại lớn mang thiên hướng phương Đông như Ai Cập, và các nhà nước nhỏ theo kiểu phương Tây – các thị quốc như thành bang Xume, Akkad, Babilon,… Tuy nhiên, các quốc gia sơ kì dù là theo loại hình nào đi chăng nữa, về ban đầu vẫn là những tiểu quốc đơn lẻ, nhưng sau quá trình lịch sử lâu dài, với vai trò của những vương triều hùng mạnh, những cuộc chinh phạt dai dẳng, cuối cùng đã dẫn đến việc hình thành nên một quốc gia thống nhất trung ương tập quyền như Ai Cập cổ đại, hay là liên minh các thành bang như là phần còn lại ở Trung Đông, theo kiểu một nhà nước phân quyền.</p><p></p><p>Mặc dù là kiểu nhà nước nào đi chăng nữa thì chế độ chính trị tồn tại lúc bấy giờ chính là nhà nước chủ nô, với sự thống trị của tầng lớp chủ nô, và kẻ làm ra hầu hết của cải cho xã hội chính là những người nô lệ, và rất khó để xếp chế độ nô lệ lúc bấy giờ ở Trung Đông là theo kiểu phương Tây hay phương Đông nhưng nhìn chung nó biểu hiện và dường như là giao thoa giữa hai vùng với nhau. Thông qua các bộ luật như Hummurabi ở Babilon, giai cấp thống trị dễ dàng bóc lột tầng lớp bị trị, mà cơ sở để họ áp đặt ban đầu là dựa vào yếu tố tôn giáo, nghĩa là thần quyền, về sau mới là sức mạnh quân đội. Đây không chỉ là đặc điểm chính trị – xã hội riêng ở Trung Đông cổ đại, mà hầu như nó phổ biến ở tất cả thế giới bấy giờ.</p><p></p><p>Đặc điểm quan trọng nữa của các quốc gia Trung Đông cổ đại chính là yếu tố tôn giáo. Hầu như ngay từ thời kì cộng sản nguyên thủy, tại vùng đất này đã xuất hiện những tôn giáo nguyên thủy dưới hình thức Totem giáo hay Bái vật giáo, có nghĩa là các tôn giáo đa thần. Và kể cả ngay sau khi hình thành nên các quốc gia sơ kì thì hình thức tôn giáo trên vẫn được duy trì, một điều đáng lẽ mâu thuẫn ở đây chính là mối quan hệ giữa vương quyền và thần quyền diễn ra như thế nào? Khi chúng ta điều biết rõ để xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền, điều đầu tiên chính là phải thống nhất về mặt tư tưởng, mà ở thời kì cổ đại không gì khác chính là cần một tôn giáo độc thần. Đúng vậy, đa thần giáo chỉ là hình thức ban đầu của sự chuyển giao từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang một xã hội có nhà nước. Trong thời gian dài, để củng cố uy quyền cho các vị vua, độc thần giáo dần ra đời. Đầu tiên kể đến Ai Cập, sau cuộc cải cách của Amenkhotep IV vào năm 1400 trước công nguyên, với việc đề ra việc thờ một vị thần mặt trời duy nhất là Aton, “Thần Atôn chính là Pharaông đã được thần thánh hóa”</p><p></p><p>Đối với thế giới Trung Đông ngoài Ai Cập, có lẽ Do Thái giáo là tôn giáo độc thần sớm nhất và duy nhất trong thế giới cổ đại. Nó gắn liên với việc di cư của người Ixrean vào vùng Lưỡng Hà từ thế kỉ XIII trước công nguyên, là môt bộ phận của việc thờ thần Abraham. Do Thái giáo là tôn giáo độc thần ảnh hưởng trực tiếp đến các quốc gia thành bang Ixrean – Do Thái mà cả các nước Tây Á cổ đại, và có thể nói Do Thái giáo hay “Chúa cứu thế là sản phẩm của lịch sử. Tóm lại, từ đa thần giáo, dần dân với sự phát triển của chế độ nhà nước và phục vụ cho vương quyền, những tôn giáo độc thần đã ra đời từ những cơ sở bái vật giáo hay Totem giáo trước đây, cuối cùng tụ chung lại vương quyền gắn với thần quyền, tôn giáo trở thành một công cụ phục vụ cho chính trị.</p><p></p><p>Đặc điểm cuối cùng, cũng là đặc điểm quan trọng trong bài viết này, không gì khác chính là động cơ, và chính sách của các quốc gia cổ đại ở Trung Đông. Nói ngắn gọn, các quốc gia cổ đại, với sự phát triển nhanh chóng kéo theo là nhu cầu nguyên liệu và nô lệ, chúng buộc phải tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. Nhưng trước khi hùng mạnh, với vai trò của một nhóm các bộ lạc hay thành bang đã đứng lên thống nhất các tiểu quốc để xây dựng nên các nhà nước thống nhất hay các liên bang các quốc gia thành thị. Cuối cùng, xen lẫn với chính sách bành trước ra bên ngoài là sự phân liệt, thống nhất trong nội bộ từng quốc gia sơ kì ở Trung Đông.</p><p></p><p>Vì sao butnghien lại giới thiệu tới bạn đọc những nội dung này? Bởi vì chính những đặc điểm này sẽ tạo nên những quan hệ quốc tế với những đặc điểm riêng biệt, mà chủ thể chính đó là các quốc gia sơ kì Trung Đông giai đoạn này. Khi bạn đọc hiểu được nguyên nhân thì sẽ dễ dàng hơn cho việc nghiên cứu nội dung về quan hệ quốc tế Trung đông cổ đại.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa, nghiencuulichsu.com</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178103, member: 165510"] [CENTER][COLOR=#ff0000][B]LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRUNG ĐÔNG CỔ ĐẠI (Bài 1)[/B] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000]Ở lần trước butnghien đã có một bài viết khá đầy đủ về các vấn đề nổi bật của Trung Đông (link: [URL]https://vnkienthuc.com/trung-dong-huyen-bi-su-giau-co-va-thu-han-chien-tranh-5-chuong.t77431/[/URL] ), về những điều chỉ ở Trung Đông mới có. Nhưng đó chỉ cho chúng ta cái nhìn về Trung Đông ở phương diện văn hóa, sự kiện. Ở bài viết này, butnghien sẽ đưa bạn đến một chủ đề khác, đó là những đặc điểm của lịch sử quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại. Tuy nhiên, t[/COLOR][COLOR=rgb(0, 0, 0)]rước khi đi tìm hiểu sâu về nó, butnghien xin nêu qua những đặc điểm cơ bản của các quốc gia cố đại Trung Đông từ thế kỷ XXX-IV trước công nguyên. [/COLOR] [CENTER][B][COLOR=#b300b3]ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRUNG ĐÔNG TỪ THẾ KỈ XXX – IV TRƯỚC CÔNG NGUYÊN[/COLOR][/B][/CENTER] [B][COLOR=#00b300]1. Điều kiện tự nhiên và dân cư ở Trung Đông.[/COLOR][/B] Trung Đông là một khái niệm dùng để chỉ một khu vực tiếp giáp ba châu lục Á, Âu và Phi, tuy nhiên đây là một khái niệm tương đối dùng để chỉ một khu vực địa lý, văn hóa có nét tương đồng nhất định. Trung Đông là một khái niệm bắt đầu từ thời trung đại, tức là từ năm 476, khi mà người phương Tây – La Mã dùng để chỉ các nước nằm ở bờ Đông Địa Trung Hải, và xem đó là vùng đệm để đi sang phương Đông cũng như Bắc Phi hay Ả Rập. Đến thời kì cận, dưới tác động của Kito giáo và các cuộc thập tự chinh, cụm từ Trung Đông được các nước phong kiến châu Âu dùng như là một vùng của những kẻ ngoại đạo, và đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ nhất, khái niệm Trung Đông được dùng để chỉ một khu vực quốc tế nhưng chỉ là giới hạn giữa Thổ Nhĩ Kì và vùng Viễn Đông. Đến cuối Đệ nhị thế chiến, Trung Đông trở thành danh từ quốc tế để chỉ một vùng lãnh thổ từ Nam Á đến Bắc Phi. Và đến ngày nay Trung Đông là khái niệm dùng để chỉ khu vực tiếp giáp giữa châu Á, châu Phi, và châu Âu, với diện tích gần 10 triệu km2, trên 300 triệu dân và 16 quốc gia: Ai Cập, Libya, Kuwait, Bahran, Quatar, Oman, Ả Rập Xê út, các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Yemen, Isreal, Jordan, Syria, Irag, Iran và Thổ Nhĩ Kì. Như vậy nghiên cứu về lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Đông thời kì cổ đại sẽ tập trung vào những mối quan hệ giữa các quốc gia trong phạm vi với khái niệm Trung Đông ngày nay nhưng ở thời kì cổ đại, và giữa khu vực này với các quốc gia, khu vực cùng thời kì lịch sử. Nhưng trước khi đi vào nghiên cứu về lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Đông cổ đại thì chắc hẳn chúng ta cần phải thấy được những điều kiện tự nhiên tại vùng đất này, một trong điều tiên quyết và có vai trò quyết định khi nghiên cứu một vấn đề lịch sử, mà cụ thể ở đây là quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại. Do vị trí đặc biệt của mình Trung Đông có nhiều loại địa hình khác nhau, nhưng nhìn chung vẫn có mấy dạng chính sau. Giống như mọi khu vực ở phương Đông, Trung Đông luôn có những con sông lớn, mà sau này tại ven lưu vực của chúng đã xuất hiện những nền văn minh lớn như Ai Cập hay Lưỡng Hà, đó là các con sông như Nin, Tigris, Ofrat, hay những con sông nhỏ như sông Gioocdan, Litani. Gắn liền với những con sông chắc hẳn là những đồng bằng cực kì rộng lớn và màu mỡ, có vai trò như là một món quà, một tặng phẩm cho các nền văn minh cổ đại. Nếu nhìn từ góc độ địa lí đã phân tích bên trên chắc hẳn Trung Đông cổ đại mang những nét tương đồng với lịch sử phương Đông, đó là việc hình thành nên các quốc gia cổ đại trên cơ sở các con sông lớn, nông nghiệp, thủy lợi. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên ở Trung Đông không hẳn là vậy, khu vực đặc biệt này còn có một thế mở, do việc nằm giữa vùng tiếp giáp ba châu lục lớn với những nền văn minh cổ đại rực rỡ, Trung Đông sớm trở thành một nơi mà các thương nhân, cụ thể hơn là tiếp xúc giao lưu mạnh mẽ nhất, ở đây tôi gọi là vùng nối. Cùng với đó, với việc tiếp giáp với với các biển, vịnh lớn như Địa Trung Hải, Caxpi, vịnh Ba Tư, Hồng Hải, nên không khỏi ngạc nhiên khi về mặt địa lí Trung Đông có diện tích lớn các vùng sa mạc do ảnh hưởng của biển, cùng với đó là khí hậu nóng, khô cằn vầ vô cùng khắc nghiệt. Như vậy về mặt địa lí có thể khái quát như sau, Trung Đông có nhiều sông lớn, đồng bằng ở trung tâm và ven biển, đa phần vẫn là sa mạc, cao nguyên, và đồi núi. Chính yếu tố tự nhiên làm cho Trung Đông mang những nét tương đồng với cả châu Á và châu Âu, đặc biệt là trong việc hình thành những nền văn minh, yếu tố văn hóa và cơ sở kinh tế, dân cư. Nói về dân cư và chủng tộc, Trung Đông có hai đại chủng lớn là Mongoloit và Oropoit, sau đó được phân chia làm các dân tộc khác nhau, như người Thổ, người Do Thái, người Ả Rập, người Nilote,.. Đây là những chủ thể chính của các nền văn minh cổ đại ở Trung Đông. Tóm lại, về điều kiện tự nhiên, Trung Đông là khu vực đặc biệt mang những nét đặc trưng của phương Đông và phương Tây, là vùng đất mở, với chủ thể là các dân tộc thuộc hai đại chủng lớn Mongoloit và Oropoit. Chính những điều kiện tự nhiên như vậy đã tạo nên những cơ sở hình thành và tạo nên đặc thù của lịch sử Trung Đông, đặc biệt là quan hệ quốc tế. [B][COLOR=#00b300]2. Khái quát quá trình hình thành các quốc gia cổ đại Trung Đông – chủ thể cơ bản của quan hệ quốc tế.[/COLOR][/B] Theo các tài liệu khảo cổ học, Trung Đông được xem là một trong những nơi bắt nguồn, cái nôi của nhân loại, và giai đoạn tiền sử ở khu vực này cũng bắt đầu từ rất sớm, ngay khoảng 800.000 năm trước công nguyên với các di chỉ hóa thạch người cổ đại ở Bắc Phi và Anatolia. Trải qua nhiều giai đoạn tiến hóa, đặc biệt là về công cụ lao động, từ 1800 năm trước công nguyên tại Trung Đông đã xuất hiện tổ chức cộng đồng Thị tộc mẫu hệ. Trong thời gian này, cũng giống như các thị tộc khác, cư dân Trung Đông chủ yếu sử dụng công cụ đá thô sơ, kinh tế hái lượm là chủ yếu. Khi bước sang giai đoạn đá mới, đầu thời kì kim khí vào khoảng 9000 – 4000 năm trước công nguyên, với việc phát triển không ngừng của công cụ lao động, đặc biệt là sự xuất hiện của đồng thau ngay từ rất sớm từ các mỏ lộ thiên đã dẫn đến một cuộc cách mạng về công cụ sản xuất, điều kiện cơ bản dẫn đến phân công lao động trong xã hội Trung Đông bấy giờ. Với cung tên, sự xuất hiện của hình thức săn bắn thay cho săn bắt, trồng trọt dần thay thế cho hái lượm, và cả chăn nuôi gia súc, tất cả đã đòi hỏi một vai trò ngày càng lớn của sức lao động của người đàn ông, và vai trò của họ trong nền kinh tế. Như vậy, chính những điều kiện trên đã làm xã hội cổ đại Trung Đông mẫu hệ chuyển dần và hoàn toàn sang phụ hệ, mà ta có thể gọi giai đoạn này là Thị tộc Phụ quyền. Bên cạnh những Thị tộc như vậy, các bộ lạc và liên minh các bộ lạc gần gũi nhau cũng được hình thành. Và cũng vào lúc này ở Trung Đông luôn diễn ra các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc nhưng chưa là quan hệ quốc tế, vì chủ thể của quan hệ quốc tế chưa xuất hiện – đó là các quốc gia. Mà chỉ khi nền kinh tế với sự tiếp sức của quá trình phát triển công cụ lao động, phân công lao động, các ngành nghề tách biệt ra nông nghiệp và các ngành nghề mới xuất hiện, đã kéo theo chế độ tư hữu hình thành, cuối cùng là sự phân hóa xã hội sâu sắc. Cuối cùng với việc các tù trưởng, tộc trưởng, những người có quyền thế tước đoạt của cải về tay mình đã đẩy mạnh quá trình tư hữu tư liệu sản xuất, cơ sở hạ tầng xã hội của chế độ cộng sản nguyên thủy dần không còn phù hợp nữa. Đến khoảng thiên niên kỉ III trước công nguyên, công xã nguyên thủy tan ra và nhường chỗ cho một xã hội mới, xã hội chiếm hữu nô lệ, và bắt đầu hình thành nên các nhà nước sơ kì đầu tiên, bắt đầu xuất hiện các chủ thể của quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại. Có thể điểm quan những quốc gia tiêu biểu thời sơ sử như sau. Ra đời sớm nhất chính là Ai Cập cổ đại hình thành từ khoảng thiên niên kỉ III trước công nguyên trải qua năm thời kì đó là: tảo kì vương quốc (3200 – 2686 trước công nguyên), cổ vương quốc (2686 – 2133 trước công nguyên) ,thời kì phân liệt và trung vương quốc (2133 – 1786 trước công nguyên), giai đoạn chuyển tiếp và tân vương quốc (1786 – 1085 trước công nguyên), hậu kì Ai Cập (1085 – 526 trước công nguyên) sau các thời kì phân liệt đến năm 30 trước ông nguyên Ai Cập bị La Mã thôn tín. Cũng khoảng thiên niên kỉ III trước công nguyên, tại lưu vực hai con sông lớn là Tigris và Ofrat hình thành nên các thành bang của người Ur, Eridu, Uruk, Umma, Larsa, Lagash, Nuppur, Kish,… Đến khoảng năm 2200 trước công nguyên, quốc gia của người Xiri, và các quốc gia Nam Địa Trung Hải hợp lại thành Lưỡng Hà với trung tâm là Irac gày nay. Từ 2200 trước công nguyên đến khoảng 1900 trước công nguyên vùng Lưỡng Hà lần lượt do các các vương triều của người Xume, Akkad, Ur thay nhau thống trị vùng Lưỡng Hà. Sau đó vùng Lưỡng Hà bị vương triều Babilon cai trị từ 1894 đến 1595 trước công nguyên. Cũng từ thiên niên kỉ III trước công nguyên tại phía Bắc Lưỡng Hà, bờ tây sông Tigris hình thành nên thành bang Assyria chuyên chế nô lệ do người Semites làm chủ. Lịch sử Assyria được chia làm ba giai đoạn: cổ Assyria (thiên niên kỉ III – thế kỉ XVI trước công nguyên), trung Assyria (từ thế kỉ XV – thế kỉ IX trước công nguyên), tân Assyria từ (thế kỉ VIII – thế kỉ VII trước công nguyên). Sau khi Assyria bị diệt vong, ở vùng Trung Đông nổi lên hai đế quốc là vương quốc Chaldans (Tân Babilon) và Media, nhanh chóng chiếm quyền làm chủ Nam Lưỡng Hà, Syria, Isreal, và phần lớn Phonicia. Nhưng đến thời vua Nebuchadnezzar của Tân Babilon thông qua việc kết hôn với công chúa Media đã gộp cả Media vào vương quốc của mình. Vương quốc Tân Babilon chỉ tồn tại trong thời gian từ năm 626 trước công nguyên đến năm 539 trước công nguyên. Phía Đông Tiểu Á, trên cao nguyên Phonecia, nhưng ban đầu là ở thượng du Haris. Mặc dù do điều kiện địa lí khắc nghiệt, ít mưa và trong thiên niên kỉ III trước công nguyên cư dân Hittite chủ yếu vẫn còn trong giai đoạn tan ra của chế độ bộ lạc thị tộc. Đến 2000 năm trước công nguyên với tác động kinh tế từ các thương nhân Assyria và ảnh hưởng ngữ hệ Ấn Âu, các thành bang của người Hittite đã ra đời, bắt đầu lịch sử nhà nước của cư dân nơi đây. Từ thế kỉ XVI trước công nguyên Hittite trở thành một đế quốc, luôn thi hành chính sách bành trước ra các vùng lân cận như Ai Cập, Assyria. Tuuy nhiên, do theo đuổi những cuộc chiến tranh xâm lược lâu dài, đế quốc này nhanh chóng suy yếu, và bị xâm lược bởi các thế lực bên ngoài nên nhanh chóng kết thúc vào thế kỉ VIII trước công nguyên, và bị Assyria thôn tính. Cùng lúc này trên vùng đất dài và hẹp ở bờ biển Đông Bắc Địa Trung Hải, Đông dãy Lebanon, phía Bắc Palestine, Nam Tiểu Á, và nằm trên con đường mậu dịch trên bộ và trên biển cổ đại, đã xuất hiện các quốc gia của người Simites như Byblos, Ugarit, Xidon, Tyre, người Hi Lạp gọi là Phoenecia với niên đại khoảng 3000 – 2000 năm trước công nguyên. Đến thế kỉ VIII trước công nguyên chịu chung số phận với Hittite, Phoenecia bị đế quốc Assyria thôn tính. Vai trò quan trọng của Phoenecia vê quan hệ quốc tế là vùng có vị trí chiến lược nhất về giao lưu, buôn bán và truyền bá các nền văn hóa bên cạnh những thành tựu mà đặc biệt là bộ kí tự 22 chữ và hệ thống đánh vần. Một quốc gia hình thành tại giai đoạn này ở Trung Đông chính là Palestine cổ đại. Quốc gia này nằm giữa Ai Cập và sa mạc Syria, phía Tây giáp với Địa Trung Hải, phần lãnh thổ quốc gia này bao gồm cả biển chết và sông Jordan. Thiên niên kỉ II trước công nguyên chế độ thị tộc của người Hebrew – chủ nhân chính vùng đất Palestine đã tan rã, xã hội bất đầu có sự phân chia giai cấp, quốc gia bắt đầu hình thành, với phía bắc là quốc gia Isreal, phía nam có vương quốc của người Do Thái, nhưng đến cuối năm 2000 trước công nguyên một tộc người trên biển là Philistine đến, chiếm và lập nên vương quốc của họ, theo người Hy Lạp gọi đây là Palestine. Trong thời kì dài từ năm 1000 đến 960 trước công nguyên người Do Thái, Isreal, Philistine tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, cuối cùng hình thành nên quốc gia Isreal – Do Thái lấy trung tâm Jerusalem làm thủ đô và trung tâm Do Thái giáo. Lịch sử quốc gia này cũng không mấy yên bình, từ thế kỉ XIX đến VIII là nội chiến giữa Isreal và Do Thái, từ thế kỉ IV bị Macdonia, Ptolemy, Seleucus xâm chiếm. Cuối cùng đến năm 63 trước công nguyên Palestine trở thành một tỉnh của La Mã. Dường như suốt một thời kì dài từ thiên niên kỉ III đến thế kỉ VII trước công nguyên Assyria là một trong những đế quốc hùng mạnh và có ảnh hưởng nhất ở Trung Đông cổ đại, vì vậy trong giai đoạn suy yếu và dân tan rã của nó đã mở đầu cho sự xuất hiện những đế quốc mới như Lydia, Média. Một quốc gia được nhắc đến ở đây chính là đế quốc Ba Tư. Từ thế kỉ VII trước công nguyên Média đã vươn lên mạnh mẽ tại vùng cao nguyên Iran, từ núi Hendu Kosh đến Zagros, cả những vùng đất ven Lý Hải, vịnh Ba Tư. Đến thế kỉ VI, 6 bộ lạc người Ba Tư đã liên minh dưới sự lãnh đạo của Cyrue nhanh chống đánh bại Média, thành lập nên vương quốc Ba Tư (Achearnenids). Trong vòng chưa đầy một thế kỉ Ba Tư làm chủ hoàn toàn tiểu Á, đến thời vua Darius Ba Tư đã bành trước ra khắp Trung Đông, châu Phi và các thành bang Hy Lạp. Đến năm 330 đế quốc Ba Tư bị Macedonia xâm chiếm và đi vào diệt vong. Nhưng có thể nói lịch sử quan hệ quốc tế dưới thời đế quốc Ba Tư đã vượt qua phạm vi của một khu vực. [B][COLOR=#00b300]3. Đặc điểm chung của các quốc gia cổ đại Trung Đông.[/COLOR][/B] Chính điều kiện tự nhiên khiến Trung Đông mang những đặc điểm khác biệt, tuy có phần tương đồng với cả châu Âu – thế giới Hy Lạp cổ đại hay kể cả là phương Đông. Mang trong mình cả vùng địa lý mở, với hàng loạt các con sông lớn nhỏ, kể cả cao nguyên, sa mạc và các đồng bằng ở trung tâm cũng như là vùng ven Caxpi hay Địa Trung Hải. Do đó, các quốc gia cổ đại – sơ kì tại Trung Đông hình thành với một dạng hình riêng là như vậy. Những đặc điểm chung được nhắc đến ở đây phải đi từ các cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì Trung Đông, như đã đề cập ở phần trước, cũng như mọi nền văn minh sớm của nhân loại, vào thiên niên kỉ III trước công nguyên, hầu hết chế độ tư hữu, phân công lao động đã làm cho chế độ thị tộc dần tan rã, và nhường chỗ cho một hình thức xã hội mới – chế độ chiếm hữu nô lệ. Tóm lại về mặt thời gian, có thể thấy từ giữa cho đến cuối thiên niên kỉ III trước công nguyên, những quốc gia lớn nhỏ ở Trung Đông lần lượt ra đời, mà có hai dạng chính, đó là các quốc gia theo kiểu một nhà nước lớn như Ai Cập hay các thành bang nhỏ ở vùng Lưỡng Hà, hay Phoenecia. Một đặc điểm thứ hai, đó là về kinh tế. Nhắc đến yếu tố kinh tế của Trung Đông cổ đại phải nhìn thấy được những tác động to lớn từ vị trí và điều kiện địa lí của khu vực này mang lại. Một vùng đất mở khi mà tiếp giáp cả ba châu lục, Á, Âu, Phi; cùng với hệ thống sông lớn như Nin hai Tigris, và việc tiếp giáp hầu như là tất cả các vùng, vịnh biển quan trọng ở thời kì cổ đại tại châu Âu hay vùng Viễn Đông (Ấn Độ). Cũng như ở phần trước, những con sông lớn và trải dài hàng nghìn kilômet như Nin qua Ai Cập; Ofrat, Tigris qua Lưỡng Hà, đã bồi đắp nên những đồng bằng vô cùng rộng lớn và màu mỡ, là cơ sở của một nền nông nghiệp thủy lợi mang phương hướng phương Đông. Nếu như vị trí mở và tiếp giáp các biển, vịnh khiến cho nền kinh tế thương nghiệp khu vực này sớm phát triển, cùng với nông nghiệp thủy lợi xuất phát từ các con sông và đồng bằng do chúng bồi đắp, tất cả tạo nên một đặc điểm thú vị về kinh tế ở Trung Đông cổ đại, đó chính là xuất hiện cả nông nghiệp thủy lợi và kinh tế thương nghiệp. Do đó, không khỏi ngạc nhiên khi bắt gặp tại Trung Đông cổ đại luôn có những nhà nước tồn tại dựa trên kinh tế trồng trọt, chăn nuôi và thủy lợi là chính, nhưng vẫn có những nhà nước nagy từ cơ sở hình thành và tồn tại của nó đã gắn liều với việc buôn bán như đế quốc Hittite chẳng hạn. Điều này khiến ta liên tưởng tới viễn cảnh tương tự ở thế giới Hy Lạp cổ đại, khi so sánh đặc điểm kinh tế của hai thành bang tiêu biểu bấy giờ là Athens và Sparta, rõ ràng mặc dù đặc điển chung của Hy Lạp hay kinh tế phương Tây là thương nghiệp, như Sparta là một ví dụ cho thành bang nông nghiệp. Tóm lại, đặc điểm chung về kinh tế của Trung Đông cổ đại chính là sự đan xen và hào quyện giữa kinh tế nông nghiệp thủy lợi và kinh tế thương nghiệp, chúng đối xứng với nhau không chỉ vì diện tích lãnh thổ mà còn là về lịch sử hình thành, phát triển của các quốc gia sơ kì tại nơi đây. Cuối cùng, tại các quốc gia cổ đại Trung Đông kinh tế không phải là tập trung trong các công xã nông thôn mà là tại các đền thờ thần, hay gọi là kinh tế đền thờ, bởi vì lúc này tôn giáo đóng vai trò quan trọng, nếu không nói là cao nhất, tại các trung tâm tôn giáo luôn có cơ sở kinh tế riêng và là cơ sở chủ yếu của cả quốc gia, bởi vì thường kinh đô và các trung tâm này luôn đồng nhất với nhau. Nhìn vào Ai Cập hay là các thành bang Sumer hay bất kì quốc gia Trung Đông cổ đại nào sẽ thấy được. Có lẽ, xuất phát từ điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, tuy mỗi quốc gia Trung Đông là khác nhau, nhưng nhìn chung có hai loại nhà nước chính, đó là hình thành các nhà nước cổ đại lớn mang thiên hướng phương Đông như Ai Cập, và các nhà nước nhỏ theo kiểu phương Tây – các thị quốc như thành bang Xume, Akkad, Babilon,… Tuy nhiên, các quốc gia sơ kì dù là theo loại hình nào đi chăng nữa, về ban đầu vẫn là những tiểu quốc đơn lẻ, nhưng sau quá trình lịch sử lâu dài, với vai trò của những vương triều hùng mạnh, những cuộc chinh phạt dai dẳng, cuối cùng đã dẫn đến việc hình thành nên một quốc gia thống nhất trung ương tập quyền như Ai Cập cổ đại, hay là liên minh các thành bang như là phần còn lại ở Trung Đông, theo kiểu một nhà nước phân quyền. Mặc dù là kiểu nhà nước nào đi chăng nữa thì chế độ chính trị tồn tại lúc bấy giờ chính là nhà nước chủ nô, với sự thống trị của tầng lớp chủ nô, và kẻ làm ra hầu hết của cải cho xã hội chính là những người nô lệ, và rất khó để xếp chế độ nô lệ lúc bấy giờ ở Trung Đông là theo kiểu phương Tây hay phương Đông nhưng nhìn chung nó biểu hiện và dường như là giao thoa giữa hai vùng với nhau. Thông qua các bộ luật như Hummurabi ở Babilon, giai cấp thống trị dễ dàng bóc lột tầng lớp bị trị, mà cơ sở để họ áp đặt ban đầu là dựa vào yếu tố tôn giáo, nghĩa là thần quyền, về sau mới là sức mạnh quân đội. Đây không chỉ là đặc điểm chính trị – xã hội riêng ở Trung Đông cổ đại, mà hầu như nó phổ biến ở tất cả thế giới bấy giờ. Đặc điểm quan trọng nữa của các quốc gia Trung Đông cổ đại chính là yếu tố tôn giáo. Hầu như ngay từ thời kì cộng sản nguyên thủy, tại vùng đất này đã xuất hiện những tôn giáo nguyên thủy dưới hình thức Totem giáo hay Bái vật giáo, có nghĩa là các tôn giáo đa thần. Và kể cả ngay sau khi hình thành nên các quốc gia sơ kì thì hình thức tôn giáo trên vẫn được duy trì, một điều đáng lẽ mâu thuẫn ở đây chính là mối quan hệ giữa vương quyền và thần quyền diễn ra như thế nào? Khi chúng ta điều biết rõ để xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền, điều đầu tiên chính là phải thống nhất về mặt tư tưởng, mà ở thời kì cổ đại không gì khác chính là cần một tôn giáo độc thần. Đúng vậy, đa thần giáo chỉ là hình thức ban đầu của sự chuyển giao từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang một xã hội có nhà nước. Trong thời gian dài, để củng cố uy quyền cho các vị vua, độc thần giáo dần ra đời. Đầu tiên kể đến Ai Cập, sau cuộc cải cách của Amenkhotep IV vào năm 1400 trước công nguyên, với việc đề ra việc thờ một vị thần mặt trời duy nhất là Aton, “Thần Atôn chính là Pharaông đã được thần thánh hóa” Đối với thế giới Trung Đông ngoài Ai Cập, có lẽ Do Thái giáo là tôn giáo độc thần sớm nhất và duy nhất trong thế giới cổ đại. Nó gắn liên với việc di cư của người Ixrean vào vùng Lưỡng Hà từ thế kỉ XIII trước công nguyên, là môt bộ phận của việc thờ thần Abraham. Do Thái giáo là tôn giáo độc thần ảnh hưởng trực tiếp đến các quốc gia thành bang Ixrean – Do Thái mà cả các nước Tây Á cổ đại, và có thể nói Do Thái giáo hay “Chúa cứu thế là sản phẩm của lịch sử. Tóm lại, từ đa thần giáo, dần dân với sự phát triển của chế độ nhà nước và phục vụ cho vương quyền, những tôn giáo độc thần đã ra đời từ những cơ sở bái vật giáo hay Totem giáo trước đây, cuối cùng tụ chung lại vương quyền gắn với thần quyền, tôn giáo trở thành một công cụ phục vụ cho chính trị. Đặc điểm cuối cùng, cũng là đặc điểm quan trọng trong bài viết này, không gì khác chính là động cơ, và chính sách của các quốc gia cổ đại ở Trung Đông. Nói ngắn gọn, các quốc gia cổ đại, với sự phát triển nhanh chóng kéo theo là nhu cầu nguyên liệu và nô lệ, chúng buộc phải tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. Nhưng trước khi hùng mạnh, với vai trò của một nhóm các bộ lạc hay thành bang đã đứng lên thống nhất các tiểu quốc để xây dựng nên các nhà nước thống nhất hay các liên bang các quốc gia thành thị. Cuối cùng, xen lẫn với chính sách bành trước ra bên ngoài là sự phân liệt, thống nhất trong nội bộ từng quốc gia sơ kì ở Trung Đông. Vì sao butnghien lại giới thiệu tới bạn đọc những nội dung này? Bởi vì chính những đặc điểm này sẽ tạo nên những quan hệ quốc tế với những đặc điểm riêng biệt, mà chủ thể chính đó là các quốc gia sơ kì Trung Đông giai đoạn này. Khi bạn đọc hiểu được nguyên nhân thì sẽ dễ dàng hơn cho việc nghiên cứu nội dung về quan hệ quốc tế Trung đông cổ đại. [RIGHT]Theo Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa, nghiencuulichsu.com[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn Hóa Thế Giới
Tìm hiểu quan hệ quốc tế Trung Đông cổ đại
Top