Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Tìm hiểu luật sư Rôbexpie (1758-1794) - một lãnh tụ vô song của nền chuyên chế Jacôbanh và một nhà
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 133282" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 15px">ĐÓ CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT RUỘNG ĐẤT CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP VÀ NHỮNG TÁC ĐỌNG CỦA CÁCH GIẢI QUYẾT ĐÓ</span></p><p></p><p> Pháp đã đạt đến đỉnh cao mà người ta gọi đó là sự triệt để trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. Sắc lệnh ruộng đất ngày 3/6; 10/6; 17/7/1793 đã chia hẳn ruộng đất cho nông dân và đảm bảo cho những mảnh ruộng ấy là bằng nhau, dưới thời cầm quyền của Gia-cô-banh.</p><p></p><p>Nhưng thực tế sự triệt để ấy có mang lại sự phát triển thuận lợi cho nước Pháp hay không? Sắc lệnh này có ý nghĩa lớn về mặt dân chủ, nó đã phá hoại tận gốc rễ chế độ phong kiến, đánh nó từ cơ sở hạ tầng, từ cơ sở kinh tế - xã hội của nó. Theo đó, sở hữu lớn về ruộng đất của quý tộc phong kiến không còn cơ sở nào để tồn tại cũng như không còn cơ sở để khôi phục được nữa. Chính vì vậy, sau này các triều đình phong kiến tiếp tục được dựng lên ở Pháp nhưng cái kiến trúc thượng tầng ấy chỉ như chiếc diều đứt dây. Bởi lẽ nó không còn cơ sở xã hội của nó cho nó tồn tại, cái gốc không còn thì ngọn không sớm thì muộn cũng héo rũ. Vì vậy các triều đình phong kiến được châu Âu phong kiến dựng lên nhanh chóng lại bị đổ gục trước sức mạnh của cách mạng. </p><p>Cũng nhờ đó, nông dân đã trở thành tiểu tư hữu tự do. Họ thành những tư sản loại nhỏ nhất, chính là cơ sở xã hội, thành trì vững chắc cho CNTB, họ thành sức mạnh để bảo vệ đất nước trước sự can thiệp của nhiều cường quốc châu Âu trong những năm 1793 – 1794. Cũng chính nhờ họ mà CNTB đã được xác lập ở Pháp một lần thì không bao giờ có thể mát đi dù cho thế lực bên trong, bên ngoài có cấu kết chống phá đến đâu.</p><p></p><p><strong>cách chia ruộng đất</strong> ấy mà cách mạng tư sản QHSX TBCNđược thâm nhập sâu rộng vào trong nông nghiệp Pháp (như nước Anh trước cách mạng), trong xã hội Pháp để nó không thể nào có thể bị phong kiến xáo bỏ được. Chính nhờ đó mà ở một nước phong kiến nặng nề, cố hữu, mạnh mẽ nhất châu Âu mà CNTB cũng thắng lợi được mà còn thắng lợi khá sớm dù rằng phải qua quá trình đấu tranh bảo vệ thành quả lâu dài.</p><p><strong>Còn về kinh tế:</strong> thực sự việc giải quyết vấn đề ruộng đất như vậy đã là trở lực cho sự phát triển của CNTB. Bởi vì như chúng ta hiểu PTSX TBCN là nền kinh tế hàng hoá với nền sản xuất quy mô lớn, năng suất cao. Nhưng việc xé nhỏ ruộng đất chia cho nông dân đã khiến nông nghiệp nước này phát triển rất khó khăn. Đó là một nền kinh tế tiểu nông. Một khi nông nghiệp kém phát triển thì công nghiệp cũng không dễ phát triển được. Một nền nông nghiệp manh mún không chủ yếu tự túc, kinh tế hàng hoỏ ớt phát triển thì nguồn nguyên liệu cho nông nghiệp cũng không thể có số lượng lớn được. Bên cạnh đó, nhân công phân tán cho nền nông nghiệp manh mún khó áp dụng kĩ thuật nên năng suất thấp lại cần nhiều nhân lực nên lao động công nghiệp không nhiều. Mà khi người nông dân là tư hữu nhỏ, họ có nền kinh tế riêng có thể tự lo cho cuộc sống của mình. Vì vậy, nông dân thường cũng tự thoả mãn, không muốn phấn đấu cải tiến kĩ thuật, lao động vất vả kiếm sống như công nhân Anh, thêm vào đó là truyền thống quý tộc coi danh dự trên hết, tiền tài vật chất là “phàm tục” như nước Pháp. Tất cả đã gây khó khăn rất lớn cho nền kinh tế công nghiệp của nước Pháp.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 133282, member: 288054"] [SIZE=4]ĐÓ CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT RUỘNG ĐẤT CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP VÀ NHỮNG TÁC ĐỌNG CỦA CÁCH GIẢI QUYẾT ĐÓ[/SIZE] Pháp đã đạt đến đỉnh cao mà người ta gọi đó là sự triệt để trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. Sắc lệnh ruộng đất ngày 3/6; 10/6; 17/7/1793 đã chia hẳn ruộng đất cho nông dân và đảm bảo cho những mảnh ruộng ấy là bằng nhau, dưới thời cầm quyền của Gia-cô-banh. Nhưng thực tế sự triệt để ấy có mang lại sự phát triển thuận lợi cho nước Pháp hay không? Sắc lệnh này có ý nghĩa lớn về mặt dân chủ, nó đã phá hoại tận gốc rễ chế độ phong kiến, đánh nó từ cơ sở hạ tầng, từ cơ sở kinh tế - xã hội của nó. Theo đó, sở hữu lớn về ruộng đất của quý tộc phong kiến không còn cơ sở nào để tồn tại cũng như không còn cơ sở để khôi phục được nữa. Chính vì vậy, sau này các triều đình phong kiến tiếp tục được dựng lên ở Pháp nhưng cái kiến trúc thượng tầng ấy chỉ như chiếc diều đứt dây. Bởi lẽ nó không còn cơ sở xã hội của nó cho nó tồn tại, cái gốc không còn thì ngọn không sớm thì muộn cũng héo rũ. Vì vậy các triều đình phong kiến được châu Âu phong kiến dựng lên nhanh chóng lại bị đổ gục trước sức mạnh của cách mạng. Cũng nhờ đó, nông dân đã trở thành tiểu tư hữu tự do. Họ thành những tư sản loại nhỏ nhất, chính là cơ sở xã hội, thành trì vững chắc cho CNTB, họ thành sức mạnh để bảo vệ đất nước trước sự can thiệp của nhiều cường quốc châu Âu trong những năm 1793 – 1794. Cũng chính nhờ họ mà CNTB đã được xác lập ở Pháp một lần thì không bao giờ có thể mát đi dù cho thế lực bên trong, bên ngoài có cấu kết chống phá đến đâu. [B]cách chia ruộng đất[/B] ấy mà cách mạng tư sản QHSX TBCNđược thâm nhập sâu rộng vào trong nông nghiệp Pháp (như nước Anh trước cách mạng), trong xã hội Pháp để nó không thể nào có thể bị phong kiến xáo bỏ được. Chính nhờ đó mà ở một nước phong kiến nặng nề, cố hữu, mạnh mẽ nhất châu Âu mà CNTB cũng thắng lợi được mà còn thắng lợi khá sớm dù rằng phải qua quá trình đấu tranh bảo vệ thành quả lâu dài. [B]Còn về kinh tế:[/B] thực sự việc giải quyết vấn đề ruộng đất như vậy đã là trở lực cho sự phát triển của CNTB. Bởi vì như chúng ta hiểu PTSX TBCN là nền kinh tế hàng hoá với nền sản xuất quy mô lớn, năng suất cao. Nhưng việc xé nhỏ ruộng đất chia cho nông dân đã khiến nông nghiệp nước này phát triển rất khó khăn. Đó là một nền kinh tế tiểu nông. Một khi nông nghiệp kém phát triển thì công nghiệp cũng không dễ phát triển được. Một nền nông nghiệp manh mún không chủ yếu tự túc, kinh tế hàng hoỏ ớt phát triển thì nguồn nguyên liệu cho nông nghiệp cũng không thể có số lượng lớn được. Bên cạnh đó, nhân công phân tán cho nền nông nghiệp manh mún khó áp dụng kĩ thuật nên năng suất thấp lại cần nhiều nhân lực nên lao động công nghiệp không nhiều. Mà khi người nông dân là tư hữu nhỏ, họ có nền kinh tế riêng có thể tự lo cho cuộc sống của mình. Vì vậy, nông dân thường cũng tự thoả mãn, không muốn phấn đấu cải tiến kĩ thuật, lao động vất vả kiếm sống như công nhân Anh, thêm vào đó là truyền thống quý tộc coi danh dự trên hết, tiền tài vật chất là “phàm tục” như nước Pháp. Tất cả đã gây khó khăn rất lớn cho nền kinh tế công nghiệp của nước Pháp. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Tìm hiểu luật sư Rôbexpie (1758-1794) - một lãnh tụ vô song của nền chuyên chế Jacôbanh và một nhà
Top