Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Văn học nước ngoài 12
Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm "Ông già và biển cả" của nhà văn Hê-minh-uê
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 18000" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. <u>Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác</u>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> a. <u>Cuộc đời</u>.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ơ- nít Hê- minh-uê (1899-1961) sinh tại bang I-li-noi trong một gia đình tri thức. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông đi làm phóng viên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tham gia tích cực chống chiến tranh thế giới lần thứ 1,2</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cảm thấy mình là thế hệ mất mát, khó hoà nhập với cuộc sống đương thời, tìm sự bình yên trong men rượu và tình yêu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sang Pháp, làm báo và sáng tác, 1926 cho ra đời cuốn tiểu thuyết “Mặt trời vẫn mọc”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b.<u>Sự nghiệp sáng tác</u>.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Số lượng các tác phẩm đồ sộ, ở nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, một số bài thơ, hồi kí</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tác phẩm tiêu biểu:<em> Chuông nguyện hồn ai; ông già và biển cả.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là người đề ra nguyên lí sáng tác: tác phẩm văn chương như một <em>tảng băng trôi</em>- một phần nổi, bảy phần chìm. Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý trong mạch ngầm văn bản, tạo ra được “ý tại ngôn ngoại” và khẳng định hiệu quả của cách viết ấy. Tác giả phải hiểu biết cặn kẽ những điều mình muốn viết, sau đó lược bỏ những chi tiết không cần thiết, giữ lại phần cốt lõi, sắp xếp lại để người đọc khi tiếp xúc với chúng vẫn có thể hiểu được những gì mà tác giả đã lược bỏ đi. Nhiệm vụ của người đọc tự tìm ý nghĩa, giá trị qua phần chìm của tảng băng, những hình tượng, hình ảnh… giàu tính tượng trưng, đa tầng nghĩa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thống nhất trong ý đồ sáng tác: viết một áng văn xuôi trung thực giản dị về con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> c. <u>Đóng góp, vị trí</u>.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhà văn Mĩ vĩ đại nhất thế kỉ XX</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ- giải thưởng văn chương cao quý nhất của nước Mĩ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhận giải Nô-ben về văn chương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2. <u>Hoàn cảnh sáng tác</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Viết năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu- ba. Bối cảnh câu chuyện là ngôi làng chài yên ả bên bến cảng La- ha- ba- na. Phu- en-tec một thuỷ thủ trên tàu được coi là nguyên mẫu của ông lão Xan-ti-a-gô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>3. <u>Tóm tắt tác phẩm</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Ông lão Xan- ti- a- gô 74 tuổi thường đánh cá trên vùng biển Nhiệt lưu. Đã 84 ngày ông đi biển cùng chú bé Manôlin mà chẳng kiếm được con cá nào. Đêm ngủ ông vẫn mơ về thời trai trẻ. Một ngày kia ông quyết định một mình ra khơi tới vùng “<em>Giếng lớn”</em>. Thế rồi một con cá lớn mắc mồi. Đó là con cá kiếm mà ông hằng mơ ước. Bằng ý chí, sức chịu đựng phi thường và phải chiến đấu gần như kiệt sức, đến ngày thứ 3 ông mới hạ được con cá. Nhưng sau đó, cả một đàn cá mập bao vây, tấn công con cá kiếm. Ông lại phải chiến đấu đơn độc với cả đàn cá mập hung dữ, tuy nhiên ông vẫn nghỉ “<em>không một ai cô đơn nơi biển cả”</em>. Cuối cùng khi đưa được thuyền trở về bến ông chỉ còn bộ xương con cá kiếm trơ trụi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>4. <u>Hình tượng con cá kiếm và ý nghĩa biểu tượng</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Rất lớn và đẹp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đầy sức mạnh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kiêu hùng, bất khuất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ý nghĩa biểu tượng : tượng trưng cho vẻ đẹp và sức mạnh của thiên nhiên; cho những trông gai thử thách của cuộc đời; cho ước mơ, sáng tạo của nghệ thuật; cho lí tưởng và hoài bão cao đẹp mà con người theo đuổi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>5. <u>Hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a- gô</u> </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong> Ông lão là người thạo nghề </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Ông có sức mạnh tinh thần của người chiến thắng :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Luôn có niềm tin vào bản thân </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Có ý chí và nghị lực phi thường </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của con người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ hình tượng ông lão đánh cá, toát lên bài học của thành công : Phải có trí tuệ và hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>6. <u>Đặc sắc nghệ thuật</u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn kể và lời văn miêu tả nhân vật, miêu tả đối thoại, độc thoại nội tâm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật qua cảm giác, sử dụng ngôn ngữ kể và ngôn ngữ của nhân vật để khắc hoạ điều này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cách viết giản dị nhiểu chỗ tưởng như “lỏng” song kì thực lại rất chặt chẽ. Viết theo nguyên lí tảng băng trôi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>7. <u>Đặc điểm của nghệ thuật <em>tảng băng trôi</em> qua đoạn trích</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Phần nổi của “tảng băng trôi”: hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt được con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phần chìm của “tảng băng trôi”:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dị nhưng lớn lao của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hành trình vượt qua thử thách để đến với thành công. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Con đường đến với thành công hiếm khi bằng phẳng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cần phải chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống của con người nhưng cũng chớ coi thường thiên nhiên. Thiên nhiên là kẻ thù nhưng cũng là bạn của con người. Chiến đấu hết mình để giành thắng lợi trước các lực lượng của tự nhiên nhưng cũng phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bài học về niềm tin vào bản thân, vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con người trong cuộc sống. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>8. <u>Chủ đề</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Thông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, chiến thắng con cá kiếm, Hê-minh-uê gửi gắm một thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể đánh bại”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Tóm lại</u></strong>: Qua đoạn trích ta thấy:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong><u>Hình ảnh con cá kiếm đẹp đẽ</u></strong> ,to lớn , mạnh mẽ ,khôn ngoan , cao thượng…biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên và mơ ước của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- <strong><u>Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go</u></strong> quật cường ,người chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện và một quyết tâm không gì lay chuyển nổi biêủ tượng cho hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 18000, member: 1323"] [FONT=arial][B]1. [U]Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác[/U]. [/B] [B][I] a. [U]Cuộc đời[/U]. [/I][/B] - Ơ- nít Hê- minh-uê (1899-1961) sinh tại bang I-li-noi trong một gia đình tri thức. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông đi làm phóng viên. - Tham gia tích cực chống chiến tranh thế giới lần thứ 1,2 - Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cảm thấy mình là thế hệ mất mát, khó hoà nhập với cuộc sống đương thời, tìm sự bình yên trong men rượu và tình yêu. - Sang Pháp, làm báo và sáng tác, 1926 cho ra đời cuốn tiểu thuyết “Mặt trời vẫn mọc” [B][I] b.[U]Sự nghiệp sáng tác[/U]. [/I][/B] - Số lượng các tác phẩm đồ sộ, ở nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, một số bài thơ, hồi kí - Tác phẩm tiêu biểu:[I] Chuông nguyện hồn ai; ông già và biển cả.[/I] - Là người đề ra nguyên lí sáng tác: tác phẩm văn chương như một [I]tảng băng trôi[/I]- một phần nổi, bảy phần chìm. Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý trong mạch ngầm văn bản, tạo ra được “ý tại ngôn ngoại” và khẳng định hiệu quả của cách viết ấy. Tác giả phải hiểu biết cặn kẽ những điều mình muốn viết, sau đó lược bỏ những chi tiết không cần thiết, giữ lại phần cốt lõi, sắp xếp lại để người đọc khi tiếp xúc với chúng vẫn có thể hiểu được những gì mà tác giả đã lược bỏ đi. Nhiệm vụ của người đọc tự tìm ý nghĩa, giá trị qua phần chìm của tảng băng, những hình tượng, hình ảnh… giàu tính tượng trưng, đa tầng nghĩa. - Thống nhất trong ý đồ sáng tác: viết một áng văn xuôi trung thực giản dị về con người. [B][I] c. [U]Đóng góp, vị trí[/U]. [/I][/B] - Nhà văn Mĩ vĩ đại nhất thế kỉ XX - Được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ- giải thưởng văn chương cao quý nhất của nước Mĩ. - Nhận giải Nô-ben về văn chương. [B][I]2. [U]Hoàn cảnh sáng tác [/U][/I][/B] Viết năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu- ba. Bối cảnh câu chuyện là ngôi làng chài yên ả bên bến cảng La- ha- ba- na. Phu- en-tec một thuỷ thủ trên tàu được coi là nguyên mẫu của ông lão Xan-ti-a-gô. [B][I]3. [U]Tóm tắt tác phẩm[/U][/I][/B] Ông lão Xan- ti- a- gô 74 tuổi thường đánh cá trên vùng biển Nhiệt lưu. Đã 84 ngày ông đi biển cùng chú bé Manôlin mà chẳng kiếm được con cá nào. Đêm ngủ ông vẫn mơ về thời trai trẻ. Một ngày kia ông quyết định một mình ra khơi tới vùng “[I]Giếng lớn”[/I]. Thế rồi một con cá lớn mắc mồi. Đó là con cá kiếm mà ông hằng mơ ước. Bằng ý chí, sức chịu đựng phi thường và phải chiến đấu gần như kiệt sức, đến ngày thứ 3 ông mới hạ được con cá. Nhưng sau đó, cả một đàn cá mập bao vây, tấn công con cá kiếm. Ông lại phải chiến đấu đơn độc với cả đàn cá mập hung dữ, tuy nhiên ông vẫn nghỉ “[I]không một ai cô đơn nơi biển cả”[/I]. Cuối cùng khi đưa được thuyền trở về bến ông chỉ còn bộ xương con cá kiếm trơ trụi. [B][I] 4. [U]Hình tượng con cá kiếm và ý nghĩa biểu tượng [/U][/I][/B] - Rất lớn và đẹp - Đầy sức mạnh - Kiêu hùng, bất khuất. - Ý nghĩa biểu tượng : tượng trưng cho vẻ đẹp và sức mạnh của thiên nhiên; cho những trông gai thử thách của cuộc đời; cho ước mơ, sáng tạo của nghệ thuật; cho lí tưởng và hoài bão cao đẹp mà con người theo đuổi. [B][I]5. [U]Hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a- gô[/U] [/I][/B] [B]- [/B] Ông lão là người thạo nghề [B]- [/B]Ông có sức mạnh tinh thần của người chiến thắng : + Luôn có niềm tin vào bản thân + Có ý chí và nghị lực phi thường - Là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của con người. - Từ hình tượng ông lão đánh cá, toát lên bài học của thành công : Phải có trí tuệ và hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách. [B][I]6. [U]Đặc sắc nghệ thuật [/U][/I][/B] - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn kể và lời văn miêu tả nhân vật, miêu tả đối thoại, độc thoại nội tâm. - Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật qua cảm giác, sử dụng ngôn ngữ kể và ngôn ngữ của nhân vật để khắc hoạ điều này. - Cách viết giản dị nhiểu chỗ tưởng như “lỏng” song kì thực lại rất chặt chẽ. Viết theo nguyên lí tảng băng trôi. [B]7. [U]Đặc điểm của nghệ thuật [I]tảng băng trôi[/I] qua đoạn trích [/U][/B] [B]- [/B]Phần nổi của “tảng băng trôi”: hành trình theo đuổi, chiến đấu để bắt được con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. - Phần chìm của “tảng băng trôi”: + Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dị nhưng lớn lao của con người. + Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của con người. + Hành trình vượt qua thử thách để đến với thành công. + Con đường đến với thành công hiếm khi bằng phẳng. + Cần phải chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống của con người nhưng cũng chớ coi thường thiên nhiên. Thiên nhiên là kẻ thù nhưng cũng là bạn của con người. Chiến đấu hết mình để giành thắng lợi trước các lực lượng của tự nhiên nhưng cũng phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên. + Bài học về niềm tin vào bản thân, vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con người trong cuộc sống. [B]8. [U]Chủ đề [/U][/B] Thông qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô quật cường, chiến thắng con cá kiếm, Hê-minh-uê gửi gắm một thông điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể đánh bại” [B][U]Tóm lại[/U][/B]: Qua đoạn trích ta thấy: - [B][U]Hình ảnh con cá kiếm đẹp đẽ[/U][/B] ,to lớn , mạnh mẽ ,khôn ngoan , cao thượng…biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên và mơ ước của con người. - [B][U]Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go[/U][/B] quật cường ,người chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện và một quyết tâm không gì lay chuyển nổi biêủ tượng cho hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Văn học nước ngoài 12
Tìm hiểu đoạn trích tác phẩm "Ông già và biển cả" của nhà văn Hê-minh-uê
Top