Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp tại Việt Nam

Tongthieugia

New member
Xu
0
I.Cơ cấu công nghiệp theo ngành

1)Cơ cấu ngành công nghiệp :
- Tương đối đa dạng : chia thành 3 nhóm với 29 ngành CN.
+Nhóm CN khai thác (4 ngành)
+ Nhóm CN chế biến (23 ngành)
+ Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2ngành).

2)Ngành CN trọng điểm :
a)Khái niệm:
là ngành có thếmạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế caovà có tác động tích cực đến nhiều ngành kinh tếkhác.

b)Các ngành:
CN năng lượng,CN chế biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may…

3)Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành :
-Xây dựng cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt.
-Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông lâm thủy sản…nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
- Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sản phẩm.

II.Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.

1)Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp:
*Khái niệm :Sự phân hóa lãnh thổ CN là sự thể hiện ở mức độ tập trung CN trênmột vùng lãnh thổ.
-Ở BB, ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung CNcao nhất nước. Từ Hà Nội tỏa đi các hướng …
-Ở Nam bộ hình thành một dải CN: TP.HCM là trung tâm CNlớn nhất nước …
-Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…
-Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, CN phân bốphân tán.

2)Nguyên nhân : Do tác động của nhiều nhân tố :

-TNTN
-Nguồn lao động có tay nghề
-Thị trường
-Kết cấu hạ tầng
-Vị trí địa lý

3)Chuyển dịch cơ cấu CN theo vùng lãnh thổ:
-Đông Nam bộ dẫnđầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất CN,tiếp đến là ĐBSH, ĐBSCL.

III.Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế :
Côngcuộc đổi mới làm cho cơ cấu CN theo thành phần kinh tếcó những thay đổi sâu sắc :
+Số thành phần kinh tế được mở rộng.
+Giảm tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọngkhu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốnđầu tư nước ngoài
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top