Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tác gia Hồ Chí Minh
Tuyên ngôn độc lập
Tìm hiểu bài Tuyên ngôn độc lập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 10049" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. <u>Hoàn cảnh sáng tác</u> :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>19/8/1945, CM8/1945 thắng lợi ở Hà Nội.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo <em>Tuyên ngôn độc lập</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc <em>Tuyên ngôn độc lập</em> trước hàng chục vạn đồng bào.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khi đó, đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta. Dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào từ phía Bắc, quân đội Anh tiến vào từ phía Nam, thực dân Pháp theo chân Đồng Minh, tuyên bố: Đông Dương là đất “bảo hộ” của người Pháp bị Nhật chiếm, nay Nhật đã đầu hàng, Đông Dương phải thuộc quyền của người Pháp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. <u>Thể loại :</u> </strong>Văn chính luận.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. <u>Chủ đề :</u> </strong><em>Tuyên ngôn độc lập </em>là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, một áng văn nghị luận bất hủ; tuyên bố xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, chấm dứt hơn 8 năm cai trị của thực dân Pháp ở nước ta và mở ra kỉ nguyên tự do, độc lập của dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4.<u> Bố cục:</u> </strong>Ba đoạn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>5. Phân tích bản “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5.1. <u>Phần một : <em>Nguyên lý chung (cơ sở pháp lý và chính nghĩa) của bản Tuyên ngôn</em></u><em>.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hồ Chủ tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân loại và tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ý nghĩa của việc trích dẫn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc (đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu văn “<em>Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” </em>là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">đại : Độc lập, tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Đóng góp riêng của tác giả và của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao cả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5.2. <u>Phần hai : <em>Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn</em></u><em>.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>* Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”: Về chính trị, văn hóa xã hội, kinh tế…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo, giọng văn hùng hồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “<em>bán nước ta hai lần cho Nhật”. </em>Thẳng tay khủng bố Việt Minh; <em>“thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> <strong>Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> + </strong>Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quỳ gối, đầu hàng, bỏ chạy…)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,…từ đó..)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* <strong><em>Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chế độ thực dân pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xóa bỏ (<em>thoát ly hẳn, xóa bỏ hết…)</em> mọi đặc quyền, đặc lợi của chúng đối với đất nước ta.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh<em> “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam”:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lý lẽ đanh thép, hùng hồn: Đó là lối biện luận chặt chẽ, logic, từ ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu, cách hành văn theo hệ thống móc xích…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5.3. Phần còn lại: Lời tuyên bố với thế giới.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng yêu nước).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phong cách chính luận của Hồ Chí Minh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5<u>.4. Ý nghĩa văn bản</u>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do, hòa bình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là một áng văn chính luận mẫu mực.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 10049, member: 1323"] [FONT=arial][B]1. [U]Hoàn cảnh sáng tác[/U] : [/B] [B]- [/B]19/8/1945, CM8/1945 thắng lợi ở Hà Nội. - 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo [I]Tuyên ngôn độc lập[/I]. - 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc [I]Tuyên ngôn độc lập[/I] trước hàng chục vạn đồng bào. - Khi đó, đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta. Dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào từ phía Bắc, quân đội Anh tiến vào từ phía Nam, thực dân Pháp theo chân Đồng Minh, tuyên bố: Đông Dương là đất “bảo hộ” của người Pháp bị Nhật chiếm, nay Nhật đã đầu hàng, Đông Dương phải thuộc quyền của người Pháp. [B] 2. [U]Thể loại :[/U] [/B]Văn chính luận. [B] 3. [U]Chủ đề :[/U] [/B][I]Tuyên ngôn độc lập [/I]là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, một áng văn nghị luận bất hủ; tuyên bố xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, chấm dứt hơn 8 năm cai trị của thực dân Pháp ở nước ta và mở ra kỉ nguyên tự do, độc lập của dân tộc. [B] 4.[U] Bố cục:[/U] [/B]Ba đoạn [B][U] 5. Phân tích bản “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh[/U][/B] [B] 5.1. [U]Phần một : [I]Nguyên lý chung (cơ sở pháp lý và chính nghĩa) của bản Tuyên ngôn[/I][/U][I].[/I][/B] [B]- [/B]Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. - Hồ Chủ tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp => Đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân loại và tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo. - Ý nghĩa của việc trích dẫn: + Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương. + Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc (đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau) Câu văn “[I]Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” [/I]là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại : Độc lập, tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ. => Đóng góp riêng của tác giả và của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao cả. [B] 5.2. [U]Phần hai : [I]Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn[/I][/U][I].[/I][/B] [B][I]* Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp:[/I][/B] - Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”: Về chính trị, văn hóa xã hội, kinh tế… Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo, giọng văn hùng hồn. - Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “[I]bán nước ta hai lần cho Nhật”. [/I]Thẳng tay khủng bố Việt Minh; [I]“thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”[/I] => [B]Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù:[/B] [B] + [/B]Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quỳ gối, đầu hàng, bỏ chạy…) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,…từ đó..) * [B][I]Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta:[/I][/B] - Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh. - Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. - Chế độ thực dân pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xóa bỏ ([I]thoát ly hẳn, xóa bỏ hết…)[/I] mọi đặc quyền, đặc lợi của chúng đối với đất nước ta. - Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh[I] “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam”:[/I] => Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lý lẽ đanh thép, hùng hồn: Đó là lối biện luận chặt chẽ, logic, từ ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu, cách hành văn theo hệ thống móc xích… [B] 5.3. Phần còn lại: Lời tuyên bố với thế giới.[/B] - Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng yêu nước). => Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phong cách chính luận của Hồ Chí Minh. [B] 5[U].4. Ý nghĩa văn bản[/U]:[/B] [B]- [/B]Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc Việt Nam. - Kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do, hòa bình. - Là một áng văn chính luận mẫu mực.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Tác gia Hồ Chí Minh
Tuyên ngôn độc lập
Tìm hiểu bài Tuyên ngôn độc lập
Top