Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Thương vợ - Trần Tế Xương
Tìm hiểu bài Thương vợ của Trần Tế Xương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 44367" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue">THƯƠNG VỢ</span></p><p></strong></p><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue">(Trần Tế Xương )</span></p><p></strong></p><p></p><p><strong>I.Tìm hiểu chung.</strong></p><p></p><p>- <strong>Trần Tế Xương</strong> ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.</p><p></p><p>- Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối,…</p><p></p><p>- Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình.</p><p></p><p>- Đề tài người vợ. Ông có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu nhiều vất vả gian truân trong cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trân trọng của chồng.</p><p></p><p><strong>II.Phân tích.</strong></p><p></p><p>Tình <strong>thương vợ </strong>sâu nặng của ông Tú thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú.</p><p></p><p><strong>1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a.Nỗi vất vả gian truân của bà Tú.</strong></p><p></p><p>- Câu mở đầu nói lên hoàn cảnh làm ăn, buôn bán của bà Tú: tần tảo, tất bật ngược xuôi.</p><p></p><p>+ Quanh năm: vòng thời gian vô kì hạn</p><p></p><p>+ Mom sông: phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông.</p><p></p><p>=> Cả thời gian lẫn không gian như hùa nhau làm nặng thêm cái gánh nặng đang đè trên vai bà Tú.</p><p></p><p>-Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú được thể hiện rõ hơn qua 2 câu thực.</p><p></p><p>+ Cách nói đảo ngữ, thay con cò bằng thân cò nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau thân phận.</p><p></p><p>+ Khi quãng vắng: thể hiện được cả thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu nguy hiểm.</p><p></p><p>-Bà Tú đã vất vả, gian truân, đơn chiếc lại thêm sự bươn bả trong cảnh chen chúc làm ăn.</p><p></p><p>+ Bà Tú phải chịu bao tiếng bấc, tiếng chì, lời chao giọng chát : “eo sèo mặt nước”; phải mưu sinh giữa chốn chợ đời phức tạp, nguy hiểm “ buổi đò đông”.</p><p></p><p><strong>b.Đức tính cao đẹp của bà Tú.</strong></p><p></p><p>- Bà tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con.</p><p></p><p>“ Nuôi đủ năm con với một chồng”</p><p></p><p>- Bà Tú là người giàu đức hi sinh</p><p></p><p>“ Một duyên…quản công”</p><p></p><p>+ Duyên một mà nợ hai nhưng bà Tú không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng con.</p><p></p><p>+ Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiện được đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng con.</p><p></p><p><strong>2.Hình ảnh <strong>ông Tú</strong> qua nỗi lòng thương vợ.</strong></p><p></p><p>-Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ.</p><p></p><p>+ Trong bài thơ, ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhưng vẫn hiển hiện trong từng câu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng là cả một tấm lòng không chỉ thương mà còn tri ân vợ.</p><p></p><p>-Con người có nhân cách</p><p></p><p>+ Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Ông coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu. Duyên một mà nợ hai. Sự “hờ hững” cảu ông cũng là một biểu hiện của “thói đời” bạc bẽo.</p><p></p><p>+ Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ là thân phận phụ thuộc, Tú Xương dám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, dám tự nhận khiếm khuyết.</p><p></p><p>+ Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Tú Xương Tự rủa mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời là một nguyên nhân sâu sa khiến bà Tú phải khổ, Từ hoàn cảnh riêng. Tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung. </p><p></p><p><strong>III. Tổng kết.</strong></p><p></p><p><strong>1.Nội dung.</strong></p><p></p><p>Tình thương yêu, quý trọng vợ của <strong>Tú Xương</strong> thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân, và những đức tính cao đẹp của bà Tú, qua đó thấy được tâm sự và nhân cách cao đẹp của Tú Xương.</p><p></p><p><strong>2.Nghệ thuật.</strong></p><p></p><p>Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh văn học dân gian.</p><p></p><p style="text-align: right">( Sưu tầm ) </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 44367, member: 699"] [B][CENTER][COLOR=Blue]THƯƠNG VỢ[/COLOR][/CENTER] [/B] [B][CENTER][COLOR=Blue](Trần Tế Xương )[/COLOR][/CENTER] [/B] [B]I.Tìm hiểu chung.[/B] - [B]Trần Tế Xương[/B] ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. - Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối,… - Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình. - Đề tài người vợ. Ông có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu nhiều vất vả gian truân trong cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trân trọng của chồng. [B]II.Phân tích.[/B] Tình [B]thương vợ [/B]sâu nặng của ông Tú thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú. [B]1.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú. a.Nỗi vất vả gian truân của bà Tú.[/B] - Câu mở đầu nói lên hoàn cảnh làm ăn, buôn bán của bà Tú: tần tảo, tất bật ngược xuôi. + Quanh năm: vòng thời gian vô kì hạn + Mom sông: phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông. => Cả thời gian lẫn không gian như hùa nhau làm nặng thêm cái gánh nặng đang đè trên vai bà Tú. -Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà Tú được thể hiện rõ hơn qua 2 câu thực. + Cách nói đảo ngữ, thay con cò bằng thân cò nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau thân phận. + Khi quãng vắng: thể hiện được cả thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu nguy hiểm. -Bà Tú đã vất vả, gian truân, đơn chiếc lại thêm sự bươn bả trong cảnh chen chúc làm ăn. + Bà Tú phải chịu bao tiếng bấc, tiếng chì, lời chao giọng chát : “eo sèo mặt nước”; phải mưu sinh giữa chốn chợ đời phức tạp, nguy hiểm “ buổi đò đông”. [B]b.Đức tính cao đẹp của bà Tú.[/B] - Bà tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con. “ Nuôi đủ năm con với một chồng” - Bà Tú là người giàu đức hi sinh “ Một duyên…quản công” + Duyên một mà nợ hai nhưng bà Tú không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng con. + Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiện được đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng con. [B]2.Hình ảnh [B]ông Tú[/B] qua nỗi lòng thương vợ.[/B] -Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ. + Trong bài thơ, ông Tú không xuất hiện trực tiếp nhưng vẫn hiển hiện trong từng câu thơ. Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng là cả một tấm lòng không chỉ thương mà còn tri ân vợ. -Con người có nhân cách + Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách nhiệm. Ông coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu. Duyên một mà nợ hai. Sự “hờ hững” cảu ông cũng là một biểu hiện của “thói đời” bạc bẽo. + Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ nữ là thân phận phụ thuộc, Tú Xương dám sòng phẳng với bản thân, với cuộc đời, dám tự nhận khiếm khuyết. + Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Tú Xương Tự rủa mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.Ông chửi thói đời bạc bẽo vì thói đời là một nguyên nhân sâu sa khiến bà Tú phải khổ, Từ hoàn cảnh riêng. Tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung. [B]III. Tổng kết.[/B] [B]1.Nội dung.[/B] Tình thương yêu, quý trọng vợ của [B]Tú Xương[/B] thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân, và những đức tính cao đẹp của bà Tú, qua đó thấy được tâm sự và nhân cách cao đẹp của Tú Xương. [B]2.Nghệ thuật.[/B] Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh văn học dân gian. [RIGHT]( Sưu tầm ) [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Thương vợ - Trần Tế Xương
Tìm hiểu bài Thương vợ của Trần Tế Xương
Top