Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Tìm hiểu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 42819" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center">Tìm hiểu bài thơ ĐÂY THÔN VĨ DẠ</p></strong></p><p style="text-align: center"><strong> - Hàn Mạc Tử -</p><p></strong></p><p></p><p><strong>I. Kiến thức cơ bản:</strong></p><p><strong>1. Tác giả:</strong></p><p></p><p>- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí. Quê: tỉnh Đồng Hới (Quảng Bình). Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên chúa.</p><p></p><p>- Cuộc sống gặp nhiều vất vả (thay đổi nhiều chỗ ở, chỗ học và nhiều công việc)</p><p></p><p>- Làm thơ từ rất sớm và có năng lực sáng tạo phi thường: để lại tác phẩm khá đồ sộ.</p><p></p><p>+ Gái quê (1936); Thơ điên (1938); Xuân như ý, Thượng thanh khí (1939)</p><p></p><p>+ Kịch thơ: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội</p><p></p><p>+ Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940).</p><p></p><p><strong>2. Tác phẩm:</strong></p><p></p><p>- Tập “Thơ điên” (đau thương)</p><p></p><p>+ Có 3 phần: Hương thơm-mật đắng-máu cuồng và hồn điên.</p><p></p><p>+ Ở tập thơ này ta bắt gặp một hồn thơ mãnh liệt luôn quằn quại, đau đớn để rồi sáng tạo ra một thế giới nt khác thường “ngoài vòng nhân gian” “đẹp một cách lạ lùng”. Bên cạch đó ta cũng bắt gặp thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mạc Tử những hình ảnh tuyệt mĩ, hồn nhiên và trong trẻo lạ thường.</p><p></p><p>- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc phần “Hương thơm”</p><p></p><p>Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với một người con gái vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình.</p><p></p><p><strong>II. Nội dung cơ bản:</strong></p><p><strong>1. Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:</strong></p><p></p><p>- Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ vừa hàm ý trách móc nhẹ nhàng, vừa nối tiếc dịu dàng .Nó gieo vào người đọc nỗi ám ảnh về thôn vĩ</p><p></p><p> “Sao anh không về chơi thôn vĩ?”</p><p></p><p>- Sau câu hỏi tu từ ấy cảnh vườn tược thôn vĩ hiện ra rất đẹp </p><p></p><p> “Nhìn nắng hàng cau…</p><p> Vườn ai mướt quá xanh như ngọc… </p><p></p><p> Cảnh vật tắm mình trong ánh bình minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và rất Huế.</p><p></p><p>- Ẩn sau khóm Trúc hình ảnh con ngưòi hiện lên thật duyên dáng:</p><p></p><p>+ Lá trúc: hình ảnh mảnh mai, thanh tú.</p><p></p><p>+ “mặt chữ điền”: gương mặt dịu dàng phúc hậu thoáng sau cành là trức thướt tha </p><p></p><p> hình ảnh vừa thực, vừa như có phần hư ảo, thể hiện nét kín đáo của con người khuất sau khóm vườn xinh xắn.</p><p></p><p>=> Khổ thơ 1 bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả đối với thôn Vĩ qua cách nhìn con người và cảnh vật: thôn vĩ tươi đẹp, con người phúc hậu hiền hoà.</p><p></p><p><strong>2. Cảnh sông nước mây trời xứ Huế:</strong></p><p></p><p>- Cảnh Gió theo lối gió, mây đường mây</p><p> Dòng nước buồn hiu</p><p></p><p> Buồn xa vắng, mọi vật trong trạng thái chia li.</p><p></p><p>- Con người mang một niềm băn khoăn rất thơ mộng</p><p> “Thuyền ai…tối nay”</p><p></p><p> câu hỏi, cách nói phiếm chỉ, câu thơ như một nỗi mong chờ, một hi vọng thiết tha, một nỗi buồn man mác.</p><p></p><p>=> Hai câu thơ sau bộc lộ một tình yêu đằm thắm, kín đáo thiết tha.</p><p></p><p>=> Khổ thơ hai phác hoạ đúng cái hồn vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế gợi một tình yêu dịu dàng, kín đáo.</p><p></p><p><strong>3. Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ:</strong></p><p></p><p>- “Khách đường xa” điệp ngữ nhấn mạnh hình tượng con người trong mộng tưởng.</p><p></p><p>- Hình ảnh người thiếu nữ dường như tan loãng trong khói sương của xứ Huế, chỉ thấy lung linh vẻ đẹp “mờ nhân ảnh”</p><p></p><p>- Câu hỏi phiếm chỉ cực tả nỗi băn khoăn không biết tình yêu có bền chặt hay cũng mờ ảo như sương khói.</p><p></p><p>+ Câu thơ có hai từ “ai : yêu thương, khát khao</p><p> được yêu thương </p><p> chất chứa sự vô vọng</p><p> </p><p>=>Tình yêu thầm kín của nhà thơ.</p><p></p><p><strong>III. Tổng kết:</strong></p><p></p><p>* Ba khổ thơ là hình ảnh khác nhau nhưng có sự gắn bó ràng buộc bởi chúng chảy ra một tâm trạng, mạch cảm xúc thống nhất. Thôn Vĩ Dạ là cái cớ để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tâm trạng của mình. Đó là tình quê, tình yêu thầm kín, nỗi buồn xót xa.</p><p></p><p><em><p style="text-align: right">( Sưu tầm ) </p><p></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 42819, member: 699"] [B][CENTER]Tìm hiểu bài thơ ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mạc Tử -[/CENTER] [/B] [B]I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả:[/B] - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí. Quê: tỉnh Đồng Hới (Quảng Bình). Sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên chúa. - Cuộc sống gặp nhiều vất vả (thay đổi nhiều chỗ ở, chỗ học và nhiều công việc) - Làm thơ từ rất sớm và có năng lực sáng tạo phi thường: để lại tác phẩm khá đồ sộ. + Gái quê (1936); Thơ điên (1938); Xuân như ý, Thượng thanh khí (1939) + Kịch thơ: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội + Thơ văn xuôi: Chơi giữa mùa trăng (1940). [B]2. Tác phẩm:[/B] - Tập “Thơ điên” (đau thương) + Có 3 phần: Hương thơm-mật đắng-máu cuồng và hồn điên. + Ở tập thơ này ta bắt gặp một hồn thơ mãnh liệt luôn quằn quại, đau đớn để rồi sáng tạo ra một thế giới nt khác thường “ngoài vòng nhân gian” “đẹp một cách lạ lùng”. Bên cạch đó ta cũng bắt gặp thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mạc Tử những hình ảnh tuyệt mĩ, hồn nhiên và trong trẻo lạ thường. - Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc phần “Hương thơm” Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với một người con gái vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình. [B]II. Nội dung cơ bản: 1. Cảnh vườn tược và con người thôn Vĩ:[/B] - Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ vừa hàm ý trách móc nhẹ nhàng, vừa nối tiếc dịu dàng .Nó gieo vào người đọc nỗi ám ảnh về thôn vĩ “Sao anh không về chơi thôn vĩ?” - Sau câu hỏi tu từ ấy cảnh vườn tược thôn vĩ hiện ra rất đẹp “Nhìn nắng hàng cau… Vườn ai mướt quá xanh như ngọc… Cảnh vật tắm mình trong ánh bình minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và rất Huế. - Ẩn sau khóm Trúc hình ảnh con ngưòi hiện lên thật duyên dáng: + Lá trúc: hình ảnh mảnh mai, thanh tú. + “mặt chữ điền”: gương mặt dịu dàng phúc hậu thoáng sau cành là trức thướt tha hình ảnh vừa thực, vừa như có phần hư ảo, thể hiện nét kín đáo của con người khuất sau khóm vườn xinh xắn. => Khổ thơ 1 bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả đối với thôn Vĩ qua cách nhìn con người và cảnh vật: thôn vĩ tươi đẹp, con người phúc hậu hiền hoà. [B]2. Cảnh sông nước mây trời xứ Huế:[/B] - Cảnh Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn hiu Buồn xa vắng, mọi vật trong trạng thái chia li. - Con người mang một niềm băn khoăn rất thơ mộng “Thuyền ai…tối nay” câu hỏi, cách nói phiếm chỉ, câu thơ như một nỗi mong chờ, một hi vọng thiết tha, một nỗi buồn man mác. => Hai câu thơ sau bộc lộ một tình yêu đằm thắm, kín đáo thiết tha. => Khổ thơ hai phác hoạ đúng cái hồn vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế gợi một tình yêu dịu dàng, kín đáo. [B]3. Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ:[/B] - “Khách đường xa” điệp ngữ nhấn mạnh hình tượng con người trong mộng tưởng. - Hình ảnh người thiếu nữ dường như tan loãng trong khói sương của xứ Huế, chỉ thấy lung linh vẻ đẹp “mờ nhân ảnh” - Câu hỏi phiếm chỉ cực tả nỗi băn khoăn không biết tình yêu có bền chặt hay cũng mờ ảo như sương khói. + Câu thơ có hai từ “ai : yêu thương, khát khao được yêu thương chất chứa sự vô vọng =>Tình yêu thầm kín của nhà thơ. [B]III. Tổng kết:[/B] * Ba khổ thơ là hình ảnh khác nhau nhưng có sự gắn bó ràng buộc bởi chúng chảy ra một tâm trạng, mạch cảm xúc thống nhất. Thôn Vĩ Dạ là cái cớ để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tâm trạng của mình. Đó là tình quê, tình yêu thầm kín, nỗi buồn xót xa. [I][RIGHT]( Sưu tầm ) [/RIGHT] [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Tìm hiểu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Top