• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

Tìm, chứng minh số nguyên tố

lilydang08

New member
Xu
0
1. Chứng minh.

a) Nếu p, 8p – 1 là các số nguyên tố thì 8p = 1 la hợp số.
b) Nếu p, 2p + 1 là các số nguyên tố. va p > 3 thi 4p + 1 là các số nguyên tố.

2. Tìm số nguyên tố p sao cho:

a) p + 2 va p + 4 là các số nguyên tố.
b) p + 10 va p + 14 là các số nguyên tố.
c) p + 2, p + 6, p + 8 và p + 14 là các số nguyên tố.

~~~> Chú ý: Tiêu đề phải liên quan tới nội dung bên trong. Bài viết phải có dấu.
 
lilydang08;40058[B nói:
1. Chứng minh:
a) Nếu p, 8p – 1 là các số nguyên tố thì 8p = 1 la hợp số.
b) Neu p, 2p + 1 la cac so nguyen tố va p > 3 thi 4p + 1 la so nguyen to.

2. Tìm số nguyên tố p sao cho

a) p + 2 va p + 4 la cac so nguyen to.
b) p + 10 va p + 14 la cac so nguyen to.
c) p + 2, p + 6, p + 8 và p + 14 là các số nguyên tố.

HD: Bài 1

Câu a) chắc là viết sai đề toán.
Câu b) Ta có tích của ba số liên tiếp thì chia hết cho 3.
\[4p.{4p+1}.{4p+2}\] chia hết cho \[3\].
Do \[4p\] không chia hết cho 3. (GT)
Do \[2p+1\] không chia hết cho \[3\] (GT) nên \[2.{2p+1}\] = \[4p + 2\] không chia hết cho \[3\].
Vậy nên \[4p+1\] chia hết cho \[3\]. Nên \[4p+1\] là hợp số. Vậy đề toán của bạn cho lại sai nữa rồi.

Bài 2: Áp dụng tính chất: nếu hai số nguyên a và b. Ta luôn có \[a:b\] thì số dư chỉ có thể là \[{0;1;2;.....b-1}\]

a) \[p, p+2, p+4\] nguyên tố?
*nếu \[p = 3\] => \[p+2 = 5, p+4 = 7\] là 3 số nguyên tố
*p # 3:
hoặc: nếu \[p\] chia \[3\] dư \[1\] => \[p+2\] chia hết cho \[3\] : ko là số nguyên tố
nếu \[p\] chia \[3\] dư \[2\] => \[p+4\] chia hết cho \[3\] : ko là số nguyên tố
Vậy chỉ có số nguyên tố \[p\] duy nhất thỏa là \[p = 3\]

b) \[p+2; p+6;p+8;p+14\] nguyên tố
đặt: \[p = 5k+r\] (0 ≤ r < 5)
* nếu \[r = 1\] => \[p+14 = 5k+15\] chia hết cho \[5\]
* nếu \[r = 2\] => \[p+8 = 5k + 10\] chia hết cho \[5\]
* nếu \[r = 3\] => \[p+2 = 5k+5\] chia hết cho \[5\]
* nếu \[r = 4\] => \[p+6 = 5k+10\] chia hết cho \[5\]
* nếu \[r = 0\] => \[p = 5k\] là nguyên tố khi \[k = 1\]
\[p = 5\], các số kia là: \[7,11,13,19\] là các số nguyên tố: thỏa mãn.
Vậy \[p = 5\]

c) \[p+6, p+8, p+12, p+14\] nguyên tố.

\[p = 5k+r\]
xét như trên thấy r không thể là \[1, 2, 3,4\]
\[r = 0\] => \[p = 5k\] nguyên tố => \[p = 5\]
các số là 5, 11,13,17,19 nguyên tố

Vậy \[p = 5\]
 
1. Chứng minh.

a) Nếu p, 8p – 1 là các số nguyên tố thì 8p = 1 la hợp số.
Đề chính xác la: Nếu p>3, 8p – 1 là các số nguyên tố thì 8p + 1 la hợp số.
Bái giải tham khảo:
Xét bộ 3 số liên tiếp: 8p-1 , 8p , 8p+1 . Ta có tích 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3 => có 1 trong 3 số trên chia hết cho 3.(1)
Mặt khác: p và 8p-1 la số nguyên tố => 8p và 8p-1 không chia hết cho 3 (2)
Từ (1) & (2) suy ra: 8p + 1 chia hêt cho 3 => 8p + 1 la hợp số.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top