Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Tiểu sử của Lão Tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 133678" data-attributes="member: 2149"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nếu nói con người là trung tâm của vũ trụ,và con người thống trị thế giới thì vẫn hơi quá. Khi con người tự cho mình quyền đó thì sẽ dẫn tới trà đạp lên tạo vật,coi quyền bình đẳng của mọi sinh linh là phi lí. Chỉ có thể nói con người là trung tâm của tồn tại mà thôi. Vì: phải có sự tác động nhìn nhận của con người thì thế giới mới có sự phân chia mặt vật chất và mặt tinh thần. Mọi sự vật hiện tượng khi có sự tác động của con người đều có hai giá trị vật chất và tinh thần. Ví dụ cái cây giá trị vật chất là để điều hòa môi trường không khí,lấy củi...còn giá trị tinh thần có thể là làm cây cảnh,thẩm mĩ...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bản thân con người cũng có mặt tự nhiên và mặt xã hội,có thể xác và tinh thần. Những yếu tố đó thực chất là sự phản ánh củ thế giới bên ngoài vào mà thôi,nên con người cũng là thế giới thu nhỏ,là tiểu vũ trụ theo tính chất toàn đồ. Trong con người cũng có quá trình lí,hóa,sinh,cũng tuân theo định luật cơ giới,cũng có ý thức về pháp luật,quy tắc xã hội...Nếu thế giới bên ngoài là sự đấu tranh để con người tự chủ trước tự nhiên và xã hội thì ở thế giới bên trong cũng là cuộc đấu tranh với chính mình.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thể xác và tinh thần cũng chỉ là cái vỏ bọc của con người ,ẩn đằng sau tất cả là cái Tôi đích thực. Cái Tôi đích thực này hoặc là sẽ luôn có sự vươn lên để làm chủ bản ngã,kiểm soát mọi bản năng ý nghĩ của con người theo quy luật tiến hóa hoặc cao hơn là sẽ xuất ra khỏi con người,trả con con người về với thế giới bên ngoài.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ngoài vấn đề con người ra thì vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là chủ đề để tranh luận trong triêt học và từ đó phân chia thành nhiều trường phái. Nếu không lấy con người làm trung tâm tất sẽ sinh ra duy vật và duy tâm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mỗi vật chất xác định ra không gian riêng của nó,và mỗi sự vận động xác định ra thời gian riêng của nó. Vật chất và vận động không tách rời nhau nên không gian và thời gian cũng phải gắn với nhau. Nếu các sự vật hiên tượng tách rời và độc lập nhau thì không gian và thời gian của chúng sẽ là tương đối nhưng nếu có sự hòa nhập làm một chỉnh thể duy nhất thì không gian thời gian lúc này là như nhau. Nếu như vật chất có thể nhìn thấy thì không gian và thời gian thuộc phạm trù tinh thần chỉ hiểu được trong tư duy,không gian thời gian phản ánh những thuộc tính chung nhất của vật chất,chúng là khái niệm về vật chất. Nhưng nếu không có sự tác động của con người thì liệu có sự phân chia như vậy không?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Những quy luật vận động khách quan tồn tại trừu tượng chỉ hiểu được trong tư duy thuộc phạm trù tinh thần,biểu hiện vật chất của nó là vô số những sự vật hiện tượng đang diễn ra trước mắt. Nhưng để có sự phân chia vật chất và tinh thần thế giới ấy cũng phải có sự nhận thức của con người mới rút ra được. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Quy luật logic là: Từ không phân chia đến có phân chia và quay về không phân chia. Lúc đầu thế giới tồn tại khách quan,không có phân chia vật chất tinh thần,đến khi con người tác động thì phân là hai giá trị vật chất và tinh thần và khi con người xuất thế thì lại quay về trạng thái không phân biệt nguyên thủy.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Không âm-không dương trở thành âm-dương chuyển hóa xoay vần và quay về không âm không dương: không sinh,không tử -sinh-tử-sinh-tử-sinh-tử...về cõi không sinh,không tử.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đạo mà Lão tử đề cập giống với tinh thần thế giới hay phép biện chứng của heghen. Những quy luật vận động khách quan của tạo hóa,vũ trụ ấy được những cái đầu thông thái thấu hiểu,họ thấu suốt lẽ biến hóa càn khôn,con người và tạo vật. Từ đó giới thiệu cho mọi người để đi đúng hướng.Nhưng Heghen lại rơi vào duy tâm khách quan khi tuyệt đối mặt tinh thần và coi hệ thống triết học của mình là tối thượng,nắm trọn thế giới trong lòng bàn tay điều này cũng dễ hiểu. Khi người ta muốn đổi mới cải cách thì thường có lập trường duy vật còn khi muốn bảo thủ,duy trì hiện thực thì lại rất dễ duy tâm.Đó là sự hoán đổi vai trò tiên quyết của các mặt đối lập tùy theo hoàn cảnh không gian thời gian.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thuyết Âm Dương Ngũ Hành cổ đại cũng là sự đúc kết sơ khai vầ quy luật tạo hóa. Ngày nay Ngũ Hành không đơn giản là năm yếu tố khép kín nữa mà là thể thông nhất với nhiều yếu tố tác động qua lại trong đó luôn có mắt xích đóng vai trò tiên quyết cần được phân biệt,và tùy theo hoàn cảnh mà có sự thay đổi vai trò tiên quyết cho nhau. Ngoài ra thể thống nhất không còn là thể khép kín nũa mà nó còn có sự phát triển mở rộng mối liên hệ,có thể thêm vào những mắt xích khác nữa...</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo: Đầu tư kém-năng suất thấp-thu nhập kém-đầu tư kém-năng suất thấp-...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó phải có sự mở rộng thể thống nhất,có sự tác động vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Muốn có địa vị chỗ đứng hoạc là nhiều tiền như Mĩ,hoặc là con người thông minh có tài như Nhật. Nhưng xu hướng phát triển ngày càng trọng người có tài hơn,coi trọng con người hơn.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 133678, member: 2149"] [SIZE=4][FONT=arial]Nếu nói con người là trung tâm của vũ trụ,và con người thống trị thế giới thì vẫn hơi quá. Khi con người tự cho mình quyền đó thì sẽ dẫn tới trà đạp lên tạo vật,coi quyền bình đẳng của mọi sinh linh là phi lí. Chỉ có thể nói con người là trung tâm của tồn tại mà thôi. Vì: phải có sự tác động nhìn nhận của con người thì thế giới mới có sự phân chia mặt vật chất và mặt tinh thần. Mọi sự vật hiện tượng khi có sự tác động của con người đều có hai giá trị vật chất và tinh thần. Ví dụ cái cây giá trị vật chất là để điều hòa môi trường không khí,lấy củi...còn giá trị tinh thần có thể là làm cây cảnh,thẩm mĩ... Bản thân con người cũng có mặt tự nhiên và mặt xã hội,có thể xác và tinh thần. Những yếu tố đó thực chất là sự phản ánh củ thế giới bên ngoài vào mà thôi,nên con người cũng là thế giới thu nhỏ,là tiểu vũ trụ theo tính chất toàn đồ. Trong con người cũng có quá trình lí,hóa,sinh,cũng tuân theo định luật cơ giới,cũng có ý thức về pháp luật,quy tắc xã hội...Nếu thế giới bên ngoài là sự đấu tranh để con người tự chủ trước tự nhiên và xã hội thì ở thế giới bên trong cũng là cuộc đấu tranh với chính mình. Thể xác và tinh thần cũng chỉ là cái vỏ bọc của con người ,ẩn đằng sau tất cả là cái Tôi đích thực. Cái Tôi đích thực này hoặc là sẽ luôn có sự vươn lên để làm chủ bản ngã,kiểm soát mọi bản năng ý nghĩ của con người theo quy luật tiến hóa hoặc cao hơn là sẽ xuất ra khỏi con người,trả con con người về với thế giới bên ngoài. Ngoài vấn đề con người ra thì vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là chủ đề để tranh luận trong triêt học và từ đó phân chia thành nhiều trường phái. Nếu không lấy con người làm trung tâm tất sẽ sinh ra duy vật và duy tâm. Mỗi vật chất xác định ra không gian riêng của nó,và mỗi sự vận động xác định ra thời gian riêng của nó. Vật chất và vận động không tách rời nhau nên không gian và thời gian cũng phải gắn với nhau. Nếu các sự vật hiên tượng tách rời và độc lập nhau thì không gian và thời gian của chúng sẽ là tương đối nhưng nếu có sự hòa nhập làm một chỉnh thể duy nhất thì không gian thời gian lúc này là như nhau. Nếu như vật chất có thể nhìn thấy thì không gian và thời gian thuộc phạm trù tinh thần chỉ hiểu được trong tư duy,không gian thời gian phản ánh những thuộc tính chung nhất của vật chất,chúng là khái niệm về vật chất. Nhưng nếu không có sự tác động của con người thì liệu có sự phân chia như vậy không? Những quy luật vận động khách quan tồn tại trừu tượng chỉ hiểu được trong tư duy thuộc phạm trù tinh thần,biểu hiện vật chất của nó là vô số những sự vật hiện tượng đang diễn ra trước mắt. Nhưng để có sự phân chia vật chất và tinh thần thế giới ấy cũng phải có sự nhận thức của con người mới rút ra được. Quy luật logic là: Từ không phân chia đến có phân chia và quay về không phân chia. Lúc đầu thế giới tồn tại khách quan,không có phân chia vật chất tinh thần,đến khi con người tác động thì phân là hai giá trị vật chất và tinh thần và khi con người xuất thế thì lại quay về trạng thái không phân biệt nguyên thủy. Không âm-không dương trở thành âm-dương chuyển hóa xoay vần và quay về không âm không dương: không sinh,không tử -sinh-tử-sinh-tử-sinh-tử...về cõi không sinh,không tử. Đạo mà Lão tử đề cập giống với tinh thần thế giới hay phép biện chứng của heghen. Những quy luật vận động khách quan của tạo hóa,vũ trụ ấy được những cái đầu thông thái thấu hiểu,họ thấu suốt lẽ biến hóa càn khôn,con người và tạo vật. Từ đó giới thiệu cho mọi người để đi đúng hướng.Nhưng Heghen lại rơi vào duy tâm khách quan khi tuyệt đối mặt tinh thần và coi hệ thống triết học của mình là tối thượng,nắm trọn thế giới trong lòng bàn tay điều này cũng dễ hiểu. Khi người ta muốn đổi mới cải cách thì thường có lập trường duy vật còn khi muốn bảo thủ,duy trì hiện thực thì lại rất dễ duy tâm.Đó là sự hoán đổi vai trò tiên quyết của các mặt đối lập tùy theo hoàn cảnh không gian thời gian. Thuyết Âm Dương Ngũ Hành cổ đại cũng là sự đúc kết sơ khai vầ quy luật tạo hóa. Ngày nay Ngũ Hành không đơn giản là năm yếu tố khép kín nữa mà là thể thông nhất với nhiều yếu tố tác động qua lại trong đó luôn có mắt xích đóng vai trò tiên quyết cần được phân biệt,và tùy theo hoàn cảnh mà có sự thay đổi vai trò tiên quyết cho nhau. Ngoài ra thể thống nhất không còn là thể khép kín nũa mà nó còn có sự phát triển mở rộng mối liên hệ,có thể thêm vào những mắt xích khác nữa... Cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo: Đầu tư kém-năng suất thấp-thu nhập kém-đầu tư kém-năng suất thấp-... Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó phải có sự mở rộng thể thống nhất,có sự tác động vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển. Muốn có địa vị chỗ đứng hoạc là nhiều tiền như Mĩ,hoặc là con người thông minh có tài như Nhật. Nhưng xu hướng phát triển ngày càng trọng người có tài hơn,coi trọng con người hơn.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Tiểu sử của Lão Tử
Top