Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Tiểu sử của Lão Tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 133677" data-attributes="member: 2149"><p><span style="font-family: 'arial'">Phạm trù "Đạo" mà Lão Tử nói ở đây cũng giống như "tinh thần tuyệt đối" của Heghen hay "ý niệm Chúa Trời" trong Kinh thánh. Đó là những quy luật khách quan của vũ trụ,con người,vạn vật...mà chỉ có thể nhận thức và hiểu được bằng tư duy,tâm trí . Hàng vạn sự vật hiện tượng đang diễn ra trước mắt tồn tại và phát triển theo quy luật khách quan,vận hành theo một logic trật tự nhất định...là sự thể hiện của "Đạo". Vì thế Lão Tử nói tới Đạo giống như chỉ ra con đường đi cho mọi người để đúng với quy luật,hợp Đạo,hợp lẽ trời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Về vấn đề ẩn dật,thoát tục thì cũng cần bàn thêm. Triết học Yoga chủ trương đưa con người làm chủ và kiểm soát bản ngã,cụ thể là thông qua việc kiểm soát hơi thở huấn luyện hơi thở qua 4 thì. "Con người tự chủ" là quy luật của tiến hóa nếu như con người vẫn cứ tiếp tục nằm trong vòng quay luân hồi,biến hóa của càn khôn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thiền Phật giáo và Thiền Đạo giáo thì có khác. Khi ngồi thiền thì chỉ tập trung quan sát hơi thở,không cần phải có ý thức kiểm soát hay có sự cố gắng về tâm lí gì cả. Chỉ có mỗi việc tập trung quan sát,kệ hơi thở tự nó sẽ dần điều hòa,tự nó kiểm soát nó và con người sẽ dần rơi vào vô vi,quên luôn hơi thở,và khi đó là lúc xuất thế thoát ra khỏi biến hóa của âm dương ngũ hành.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì thế Lão Tử coi đời là vở kịch chỉ cần ngồi xem và quan sát đến khi vở kịch ấy tự nó sẽ đạo diễn cho nó để đi tới kết thúc,và người xem hết vướng bận tâm. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tóm lại là không cần tác động,mọi thứ sẽ tự nó vận hành và tự cân bằng,tự làm chủ chính nó theo quy luật tất yếu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Coi thường kinh nghiệm và kiến thức cũng là một đột biến lớn trong lĩnh vực giáo dục. Nếu người ta coi việc học hành chỉ là để lấy kiến thức thì lúc đó sẽ rơi vào thụ động, cái đầu sẽ bị nhồi sọ bởi lượng tri thức vô hạn mà không thể học và nhớ hết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lão Tử giống Socrat hay Lí Tiểu Long khi cho rằng mục đích tối thượng của học là để rèn luyện con người,học để bộ não phải tư duy sinh nhiều nếp nhăn và thông minh hơn. Học võ không phải để biết miếng võ mà là để làm cho thân thể nhạy bén linh hoạt khỏe mạnh hơn. Người không biết sẽ càng phải tư duy nhiều hơn,rèn luyện nhiều hơn qua đó sẽ càng phải tu Đạo. Người biết nhiều hay ỷ vào kiến thức của mình nên càng ít phải tư duy ,càng ít tu tập. Nên ta vẫn thường thấy Lão Tử coi trọng tâm trí và hành vi của đứa trẻ con hơn hết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cái phá cách nữa của lão Tử là ông đã phát triển thuyết Âm Dương và nhận ra vị trí của từng mặt đối lập . "Âm cực thì Dương sinh" có gốc mới có ngọn,không có dưới thì trên ngồi ở đâu. Không phải khi rắn mất đầu thì thân rắn chết mà là đầu rắn rời khỏi thân thì đầu rắn mới chết. Quan không có dân thì quan chẳng tồn tại được nhưng dân không có quan thì chưa hẳn dân đã chết...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì thế giữa hai mặt tự nhiên và xã hội thì lão tử đã nhận ra mặt tự nhiên giữ vai trò tiên quyết nhất và nghiêng về mặt đó. Trong bối cảnh đương thời khi những phép tắc quy định luật lệ xã hội đã cổ hủ chèn ép,ràng buộc con người làm bảo thủ kìm hãm phát triển thì người ta sẽ buộc phải thoát khỏi xã hội và trở về với tự nhiên. Không có tự nhiên thì không có xã hội nhưng không có xã hội thì tự nhiên vẫn là nó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tuy vậy tư tưởng của lão Tử vẫn còn vượt xa và tỏ ra cá biệt so với chỉ số phát triển con người hiện nay. Vì thế không phải ai cũng hiểu và vận dụng được. Thiên tài có người đi trước thời đại vài trăm năm nhưng cũng có người hàng nghìn năm sau nhân loại lại tìm về và khai quật lại mà đánh giá rồi học hỏi tiếp thu họ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 133677, member: 2149"] [FONT=arial]Phạm trù "Đạo" mà Lão Tử nói ở đây cũng giống như "tinh thần tuyệt đối" của Heghen hay "ý niệm Chúa Trời" trong Kinh thánh. Đó là những quy luật khách quan của vũ trụ,con người,vạn vật...mà chỉ có thể nhận thức và hiểu được bằng tư duy,tâm trí . Hàng vạn sự vật hiện tượng đang diễn ra trước mắt tồn tại và phát triển theo quy luật khách quan,vận hành theo một logic trật tự nhất định...là sự thể hiện của "Đạo". Vì thế Lão Tử nói tới Đạo giống như chỉ ra con đường đi cho mọi người để đúng với quy luật,hợp Đạo,hợp lẽ trời. Về vấn đề ẩn dật,thoát tục thì cũng cần bàn thêm. Triết học Yoga chủ trương đưa con người làm chủ và kiểm soát bản ngã,cụ thể là thông qua việc kiểm soát hơi thở huấn luyện hơi thở qua 4 thì. "Con người tự chủ" là quy luật của tiến hóa nếu như con người vẫn cứ tiếp tục nằm trong vòng quay luân hồi,biến hóa của càn khôn. Thiền Phật giáo và Thiền Đạo giáo thì có khác. Khi ngồi thiền thì chỉ tập trung quan sát hơi thở,không cần phải có ý thức kiểm soát hay có sự cố gắng về tâm lí gì cả. Chỉ có mỗi việc tập trung quan sát,kệ hơi thở tự nó sẽ dần điều hòa,tự nó kiểm soát nó và con người sẽ dần rơi vào vô vi,quên luôn hơi thở,và khi đó là lúc xuất thế thoát ra khỏi biến hóa của âm dương ngũ hành. Vì thế Lão Tử coi đời là vở kịch chỉ cần ngồi xem và quan sát đến khi vở kịch ấy tự nó sẽ đạo diễn cho nó để đi tới kết thúc,và người xem hết vướng bận tâm. Tóm lại là không cần tác động,mọi thứ sẽ tự nó vận hành và tự cân bằng,tự làm chủ chính nó theo quy luật tất yếu. Coi thường kinh nghiệm và kiến thức cũng là một đột biến lớn trong lĩnh vực giáo dục. Nếu người ta coi việc học hành chỉ là để lấy kiến thức thì lúc đó sẽ rơi vào thụ động, cái đầu sẽ bị nhồi sọ bởi lượng tri thức vô hạn mà không thể học và nhớ hết. Lão Tử giống Socrat hay Lí Tiểu Long khi cho rằng mục đích tối thượng của học là để rèn luyện con người,học để bộ não phải tư duy sinh nhiều nếp nhăn và thông minh hơn. Học võ không phải để biết miếng võ mà là để làm cho thân thể nhạy bén linh hoạt khỏe mạnh hơn. Người không biết sẽ càng phải tư duy nhiều hơn,rèn luyện nhiều hơn qua đó sẽ càng phải tu Đạo. Người biết nhiều hay ỷ vào kiến thức của mình nên càng ít phải tư duy ,càng ít tu tập. Nên ta vẫn thường thấy Lão Tử coi trọng tâm trí và hành vi của đứa trẻ con hơn hết. Cái phá cách nữa của lão Tử là ông đã phát triển thuyết Âm Dương và nhận ra vị trí của từng mặt đối lập . "Âm cực thì Dương sinh" có gốc mới có ngọn,không có dưới thì trên ngồi ở đâu. Không phải khi rắn mất đầu thì thân rắn chết mà là đầu rắn rời khỏi thân thì đầu rắn mới chết. Quan không có dân thì quan chẳng tồn tại được nhưng dân không có quan thì chưa hẳn dân đã chết... Vì thế giữa hai mặt tự nhiên và xã hội thì lão tử đã nhận ra mặt tự nhiên giữ vai trò tiên quyết nhất và nghiêng về mặt đó. Trong bối cảnh đương thời khi những phép tắc quy định luật lệ xã hội đã cổ hủ chèn ép,ràng buộc con người làm bảo thủ kìm hãm phát triển thì người ta sẽ buộc phải thoát khỏi xã hội và trở về với tự nhiên. Không có tự nhiên thì không có xã hội nhưng không có xã hội thì tự nhiên vẫn là nó. Tuy vậy tư tưởng của lão Tử vẫn còn vượt xa và tỏ ra cá biệt so với chỉ số phát triển con người hiện nay. Vì thế không phải ai cũng hiểu và vận dụng được. Thiên tài có người đi trước thời đại vài trăm năm nhưng cũng có người hàng nghìn năm sau nhân loại lại tìm về và khai quật lại mà đánh giá rồi học hỏi tiếp thu họ. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Tiểu sử của Lão Tử
Top