Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="liti" data-source="post: 24237" data-attributes="member: 2098"><p><strong>Chuẩn bị thành lập Đảng CS (tt)</strong></p><p></p><p>Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Đồng thời Sách lược vắn tắt nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác giai cấp của Đảng là: khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công - nông mà đi vào đường lối thoả hiệp. Đảng phải đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp.</p><p> </p><p>Chương trình tóm tắt của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản, có nhiệm vụ <em>“tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủ và phong kiến”</em> (36); lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nông về phía giai cấp vô sản; liên kết những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, v.v..</p><p> </p><p>Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu rõ tôn chỉ, mục đích của Đảng là lãnh đạo quần chúng đấu tranh để <em>“tiễu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa thực hiện xã hội cộng sản”</em> (37); quy định thể thức gia nhập Đảng; hệ thống tổ chức; trách nhiệm của đảng viên; quyền lợi đảng viên; các cấp đảng chấp hành uỷ viên; kinh phí; kỷ luật của Đảng.</p><p> </p><p>Hội nghị hợp nhất cũng đã thảo luận và quyết định các phương châm và kế hoạch tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, về cách cử ra một Ban Trung ương lâm thời. Trong ngày làm việc cuối cùng, hội nghị đã quyết nghị về việc xuất bản một tạp chí lý luận và ba tờ báo để tuyên truyền.</p><p> </p><p>Sau hội nghị, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam, viết Lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột phải đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và giai cấp tư sản phản cáchmạng để giành được độc lập; thành lập Chính phủ công - nông binh và tịch thu tất cả các nhà hàng, cơ sở sản xuất của đế quốc trao cho chính phủ; tiến tới quốc hữu hoá toàn bộ đồn điền và đất đai của đế quốc và địa chủ phản cách mạng chia cho nông dân nghèo; thực hiện ngày làm 8 giờ, v.v.. Lời kêu gọi là một trong những văn kiện quan trọng của hội nghị hợp nhất. Nó xác định rõ đường lối, mục tiêu, phương châm của cách mạng Việt Nam trước mắt và lâu dài, đó là: <em>“Làm cho nước An Nam được độc lập. Thành lập Chính phủ công - nông -binh”</em> (38). Ngày 8-2-1930, các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng đã về nước. Sau đó, ngày 24-2-1930, một hội nghị quan trọng được tổ chức tại Sài Gòn để xem xét yêu cầu gia nhập Đảng Cộng sản của Đông Dương Cộng sản liên đoàn và nhất trí công nhận Đông Dương Cộng sản liên đoàn được gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.</p><p>Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã thống nhất trong một đảng duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã hoàn thành trọn vẹn nhiệm vụ lịch sử trọng đại của mình. Thành công của hội nghị và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi, trí tuệ, uy tín và đạo đức cách mạng, tính chủ động, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. Với uy tín và trí tuệ của mình, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, trở thành Người sáng lập Đảng - Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.</p><p> </p><p>Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành công tốt đẹp, có giá trị như một đại hội thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân cả nước: thời kỳ giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng ở vị trí trung tâm, lãnh đạo phong trào cách mạng. Đường lối đúng đắn của Đảng được thông qua tại Hội nghị hợp nhất đã quyết định nội dung, phương pháp, bước đi của cách mạng Việt Nam, đưa nhân dân Việt Nam bước vào cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, cùng các dân tộc bị áp bức, đấu tranh giải phóng dân tộc, xóa bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, góp phần giải phóng loài người khỏi bóc lột và bất công.</p><p>VViệc tổ chức thành công Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, và việc soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện sự sáng tạo của mình trong cả hoạt động lý luận và thực tiễn. Đánh giá về sự kiện trọng đại này trong lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:</p><p> </p><p>"<em>Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng"</em> (39).</p><p> </p><p><strong>,2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 28, tr.36.</strong></p><p><strong>3. Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 1, tr. 148.</strong></p><p><strong>4. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t.1, tr. 445.</strong></p><p><strong>5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 460.</strong></p><p><strong>6. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 1, tr. 170.</strong></p><p><strong>7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 128.</strong></p><p><strong>8. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 456.</strong></p><p><strong>9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 1, tr. 195.</strong></p><p><strong>10,11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 212, tr.478-479.</strong></p><p><strong>12. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 478 - 479.</strong></p><p><strong>13. Hồ Chí Minh:Toàn tập,Sđd, t.1, tr. 295.</strong></p><p><strong>14,15,16. Hồ Chí Minh:Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 273, 277, 289.</strong></p><p><strong>17. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 1, tr. 293.</strong></p><p><strong>18. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 120</strong></p><p><strong>19. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 133.</strong></p><p><strong>20,21. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 1, tr. 243-244, 465.</strong></p><p><strong>22,23. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.465.</strong></p><p><strong>24. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 2, tr. 4.</strong></p><p><strong>25. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 2 , tr. 15.</strong></p><p><strong>26. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr. 141.</strong></p><p><strong>27. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Các tổ chức tiền thân của Đảng, Hà Nội, 1977, tr. 82.</strong></p><p><strong>28. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 2, tr. 241.</strong></p><p><strong>29. Hồ Chí Minh -Biên niên tiểu sử, Sđd, t. 1, tr. 391.</strong></p><p><strong>30. Xem: Báo cáo kết quả đề tài khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào”, lưu Kho tư liệu, Bảo tàng Hồ Chí Minh.</strong></p><p><strong>31. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr. 12.</strong></p><p><strong>32. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương:Các tổ chức tiền thân của Đảng, Sđd, tr. 289 và Trần Văn Giàu: Thành công của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 1993, tr.153.</strong></p><p><strong>33. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.1, tr. 614.</strong></p><p><strong>34. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 3, tr. 12.</strong></p><p><strong>35. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.3.</strong></p><p><strong>36,37. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t.3, tr.4, 5.</strong></p><p><strong>38. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t. 2, tr.16.</strong></p><p><strong>39. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr. 8.</strong></p><p> </p><p> </p><p>(Còn tiếp)</p><p> </p><p> </p><p>Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="liti, post: 24237, member: 2098"] [b]Chuẩn bị thành lập Đảng CS (tt)[/b] Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Đồng thời Sách lược vắn tắt nhấn mạnh nguyên tắc hợp tác giai cấp của Đảng là: khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công - nông mà đi vào đường lối thoả hiệp. Đảng phải đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp. Chương trình tóm tắt của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản, có nhiệm vụ [I]“tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủ và phong kiến”[/I] (36); lôi kéo tiểu tư sản, trí thức và trung nông về phía giai cấp vô sản; liên kết những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, v.v.. Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu rõ tôn chỉ, mục đích của Đảng là lãnh đạo quần chúng đấu tranh để [I]“tiễu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa thực hiện xã hội cộng sản”[/I] (37); quy định thể thức gia nhập Đảng; hệ thống tổ chức; trách nhiệm của đảng viên; quyền lợi đảng viên; các cấp đảng chấp hành uỷ viên; kinh phí; kỷ luật của Đảng. Hội nghị hợp nhất cũng đã thảo luận và quyết định các phương châm và kế hoạch tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, về cách cử ra một Ban Trung ương lâm thời. Trong ngày làm việc cuối cùng, hội nghị đã quyết nghị về việc xuất bản một tạp chí lý luận và ba tờ báo để tuyên truyền. Sau hội nghị, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam, viết Lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột phải đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và giai cấp tư sản phản cáchmạng để giành được độc lập; thành lập Chính phủ công - nông binh và tịch thu tất cả các nhà hàng, cơ sở sản xuất của đế quốc trao cho chính phủ; tiến tới quốc hữu hoá toàn bộ đồn điền và đất đai của đế quốc và địa chủ phản cách mạng chia cho nông dân nghèo; thực hiện ngày làm 8 giờ, v.v.. Lời kêu gọi là một trong những văn kiện quan trọng của hội nghị hợp nhất. Nó xác định rõ đường lối, mục tiêu, phương châm của cách mạng Việt Nam trước mắt và lâu dài, đó là: [I]“Làm cho nước An Nam được độc lập. Thành lập Chính phủ công - nông -binh”[/I] (38). Ngày 8-2-1930, các đại biểu dự hội nghị thành lập Đảng đã về nước. Sau đó, ngày 24-2-1930, một hội nghị quan trọng được tổ chức tại Sài Gòn để xem xét yêu cầu gia nhập Đảng Cộng sản của Đông Dương Cộng sản liên đoàn và nhất trí công nhận Đông Dương Cộng sản liên đoàn được gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã thống nhất trong một đảng duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã hoàn thành trọn vẹn nhiệm vụ lịch sử trọng đại của mình. Thành công của hội nghị và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi, trí tuệ, uy tín và đạo đức cách mạng, tính chủ động, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. Với uy tín và trí tuệ của mình, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, trở thành Người sáng lập Đảng - Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thành công tốt đẹp, có giá trị như một đại hội thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân cả nước: thời kỳ giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng ở vị trí trung tâm, lãnh đạo phong trào cách mạng. Đường lối đúng đắn của Đảng được thông qua tại Hội nghị hợp nhất đã quyết định nội dung, phương pháp, bước đi của cách mạng Việt Nam, đưa nhân dân Việt Nam bước vào cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, cùng các dân tộc bị áp bức, đấu tranh giải phóng dân tộc, xóa bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, góp phần giải phóng loài người khỏi bóc lột và bất công. VViệc tổ chức thành công Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, và việc soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện sự sáng tạo của mình trong cả hoạt động lý luận và thực tiễn. Đánh giá về sự kiện trọng đại này trong lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "[I]Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng"[/I] (39). [B],2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 28, tr.36.[/B] [B]3. Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 1, tr. 148.[/B] [B]4. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t.1, tr. 445.[/B] [B]5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 460.[/B] [B]6. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 1, tr. 170.[/B] [B]7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 128.[/B] [B]8. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 456.[/B] [B]9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 1, tr. 195.[/B] [B]10,11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 212, tr.478-479.[/B] [B]12. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 478 - 479.[/B] [B]13. Hồ Chí Minh:Toàn tập,Sđd, t.1, tr. 295.[/B] [B]14,15,16. Hồ Chí Minh:Toàn tập, Sđd, t.1, tr. 273, 277, 289.[/B] [B]17. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 1, tr. 293.[/B] [B]18. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 120[/B] [B]19. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 2, tr. 133.[/B] [B]20,21. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 1, tr. 243-244, 465.[/B] [B]22,23. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.1, tr.465.[/B] [B]24. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 2, tr. 4.[/B] [B]25. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 2 , tr. 15.[/B] [B]26. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr. 141.[/B] [B]27. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Các tổ chức tiền thân của Đảng, Hà Nội, 1977, tr. 82.[/B] [B]28. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 2, tr. 241.[/B] [B]29. Hồ Chí Minh -Biên niên tiểu sử, Sđd, t. 1, tr. 391.[/B] [B]30. Xem: Báo cáo kết quả đề tài khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào”, lưu Kho tư liệu, Bảo tàng Hồ Chí Minh.[/B] [B]31. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr. 12.[/B] [B]32. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương:Các tổ chức tiền thân của Đảng, Sđd, tr. 289 và Trần Văn Giàu: Thành công của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 1993, tr.153.[/B] [B]33. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.1, tr. 614.[/B] [B]34. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 3, tr. 12.[/B] [B]35. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.3.[/B] [B]36,37. Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t.3, tr.4, 5.[/B] [B]38. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t. 2, tr.16.[/B] [B]39. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr. 8.[/B] (Còn tiếp) Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh
Top