Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Tiểu luận đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh Học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="maylangthang" data-source="post: 137055" data-attributes="member: 24818"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Tiểu luận đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh Học</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>[PDF]</strong></span></span>https://server1.vnkienthuc.com/files/860/1.pdf<strong>[/PDF]</strong></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>MỞ ĐẦU</p><p></p><p>Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc Việt Nam, anh </p><p></p><p>hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân </p><p></p><p>quốc tế, danh nhân văn hóa kiệt xuất đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc </p><p></p><p>đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại cho Đảng </p><p></p><p>và nhân dân ta một di sản tinh thần vô giá là tư tưởng và tấm gương trong sáng, </p><p></p><p>mẫu mực, kết tinh văn hóa của nhân loại và thời đại. </p><p></p><p>Đánh giá cao những cống hiến vĩ đại của Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước </p><p></p><p>đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh </p><p></p><p>cũng như đẩy mạnh việc nghiên cứu Hồ Chí Minh một cách toàn diện. Nhiều công </p><p></p><p>trình khoa học nghiên cứu ở các cấp, ngành về Hồ Chí Minh đã được triển khai, </p><p></p><p>nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm khoa học đã được tổ chức cả trong và ngoài nước. </p><p></p><p>Tuy nhiên những thành tựu bước đầu còn khá khiêm tốn, điều này chưa đáp ứng </p><p></p><p>được yêu cầu tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động cách mạng và hệ thống quan điểm, </p><p></p><p>tư tưởng của Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó các thế lực thù địch chống phá cách mạng </p><p></p><p>Việt Nam luôn tìm mọi cách xuyên tạc, cố tình bóp méo về tư tưởng và những </p><p></p><p>cống hiến lớn lao của Người trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và đem lại hạnh </p><p></p><p>phúc cho nhân dân. Do đó, để hiểu rõ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ </p><p></p><p>Chí Minh, nhận thức đầy đủ về nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh và vận </p><p></p><p>dụng chúng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong bối cảnh </p><p></p><p>hiện nay nhằm đề ra đường lối, chính sách đúng đắn và từng bước củng cố, hình </p><p></p><p>thành niềm tin về chủ nghĩa xã hội và giáo dục phẩm chất, đạo đức cách mạng cho </p><p></p><p>đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân ta; chống lại các thế thế lực thù địch… thì </p><p></p><p>cần phải có sự nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện về Hồ Chí Minh. Đáp ứng </p><p></p><p>yêu cầu đó, thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, một khoa học mới ra đời, đó là Hồ Chí </p><p></p><p>Minh học – khoa học nghiên cứu về Hồ Chí Minh. Để khẳng định vị trí một khoa </p><p></p><p>học độc lập thì vấn đề làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu là vô cùng quan trọng bởi </p><p></p><p>đối tượng nghiên cứu chính là tiêu chí để khẳng định đó là một khoa học độc lập, </p><p></p><p>là cơ sở phân biệt khoa học này với khoa học khác.</p><p></p><p>Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Đối tượng nghiên cứu của Hồ </p><p></p><p>Chí Minh học” làm đề tài cho tiểu luận của mình.</p><p></p><p>NỘI DUNG</p><p></p><p>Chương 1</p><p></p><p>KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC</p><p></p><p>1. Sự ra đời của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và chuyên ngành Hồ Chí </p><p></p><p>Việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng </p><p></p><p>ta thực hiện từ rất sớm, được thực hiện dưới nhiều hình thức trong từng thời kỳ </p><p></p><p>cách mạng. Thực tế cho thấy, tư tưởng, tấm gương đạo đức của Người đã tỏa sáng </p><p></p><p>trong trái tim, khối óc của mỗi người Việt Nam, trở thành tài sản tinh thần quý báu </p><p></p><p>của Đảng và dân tộc ta, soi đường, chỉ lối cho Đảng và dân tộc Việt Nam tiến lên </p><p></p><p>giành từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.</p><p></p><p>Tại Đại hội lần thứ II (năm 1951), Đảng ta đã khẳng định: “... Toàn Đảng </p><p></p><p>hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức của Hồ Chủ tịch; sự </p><p></p><p>học tập ấy là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh, và làm cho cách mạng đi </p><p></p><p>mau đến thắng lợi hoàn toàn”. Thực hiện Nghị quyết Đại hội, toàn Đảng ra sức </p><p></p><p>học tập tư tưởng, đạo đức của Người, lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, </p><p></p><p>đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi.</p><p></p><p>Trong dịp kỷ niệm 70 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1960), Tổng </p><p></p><p>Bí thư Trường Chinh đã nói tới sự cấp thiết của tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ </p><p></p><p>Chí Minh đối với sự nghiệp phục vụ nhân dân.</p><p></p><p>Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, để lại niềm tiếc thương vô </p><p></p><p>hạn trong trái tim triệu triệu người Việt Nam yêu nước và bạn bè quốc tế. Trong </p><p></p><p>Điếu văn tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 9-9-1969 nêu rõ: Hồ Chủ </p><p></p><p>tịch là người Việt Nam đầu tiên đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào </p><p></p><p>hoàn cảnh nước ta, vạch đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam từng bước tiến </p><p></p><p>lên, từ thắng lợi này đến thắng lợi khác….</p><p></p><p>Nghị quyết 195-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa III (6-3-1970) mở Cuộc vận </p><p></p><p>động nâng cao chất lượng đảng viên và kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh. Nghị </p><p></p><p>quyết yêu cầu: “Tất cả các đảng viên phải tham gia lớp nghiên cứu các tác phẩm </p><p></p><p>của Hồ Chủ tịch…”. Đây là lần đầu tiên trong Nghị quyết của mình, Đảng ta yêu </p><p></p><p>cầu mọi đảng viên phải nghiên cứu các tác phẩm của Hồ Chí Minh, coi đây là biện </p><p></p><p>pháp có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao năng lực nhận thức, tư duy, là </p><p></p><p>phẩm chất đạo đức của người đảng viên.</p><p></p><p>Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng do Tổng Bí thư </p><p></p><p>Trường - Chinh trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm </p><p></p><p>1986) nhấn mạnh: “Muốn đổi mới tư duy, Đảng ta phải nắm vững bản chất cách </p><p></p><p>mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng </p><p></p><p>và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.</p><p></p><p>Như vậy, từ Đại hội II (1951) đến trước Đại hội VII (1991), Đảng Cộng sản </p><p></p><p>Việt Nam chưa trực tiếp đề cập nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng </p><p></p><p>Đảng đã quan tâm đến vấn đề này và đã nhấn mạnh “học tập”, “học hỏi” Hồ Chí </p><p></p><p>Minh về tư tưởng; đạo đức cách mạng; tác phong; đường lối chính trị; tấm gương </p><p></p><p>tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa </p><p></p><p>quốc tế, lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn; đảng viên phải tham gia các lớp </p><p></p><p>nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh … </p><p></p><p>Cho đến trước Đại hội VII (1991), vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí </p><p></p><p>Minh từng bước được đẩy lên một bước mới, tuy chưa thật hệ thống và sâu sắc, </p><p></p><p>nhưng những kết quả bước đầu đã tạo tiền đề cho các nhà khoa học, cán bộ, đảng </p><p></p><p>viên và nhân dân nghiên cứu, tìm hiểu ở những giai đoạn tiếp sau.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="maylangthang, post: 137055, member: 24818"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Tiểu luận đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh Học [PDF][/B][/SIZE][/COLOR]https://server1.vnkienthuc.com/files/860/1.pdf[B][/PDF][/B][/CENTER] MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, danh nhân văn hóa kiệt xuất đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại cho Đảng và nhân dân ta một di sản tinh thần vô giá là tư tưởng và tấm gương trong sáng, mẫu mực, kết tinh văn hóa của nhân loại và thời đại. Đánh giá cao những cống hiến vĩ đại của Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như đẩy mạnh việc nghiên cứu Hồ Chí Minh một cách toàn diện. Nhiều công trình khoa học nghiên cứu ở các cấp, ngành về Hồ Chí Minh đã được triển khai, nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm khoa học đã được tổ chức cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên những thành tựu bước đầu còn khá khiêm tốn, điều này chưa đáp ứng được yêu cầu tìm hiểu về cuộc đời, hoạt động cách mạng và hệ thống quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam luôn tìm mọi cách xuyên tạc, cố tình bóp méo về tư tưởng và những cống hiến lớn lao của Người trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Do đó, để hiểu rõ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh, nhận thức đầy đủ về nội dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng chúng vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong bối cảnh hiện nay nhằm đề ra đường lối, chính sách đúng đắn và từng bước củng cố, hình thành niềm tin về chủ nghĩa xã hội và giáo dục phẩm chất, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân ta; chống lại các thế thế lực thù địch… thì cần phải có sự nghiên cứu một cách hệ thống toàn diện về Hồ Chí Minh. Đáp ứng yêu cầu đó, thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, một khoa học mới ra đời, đó là Hồ Chí Minh học – khoa học nghiên cứu về Hồ Chí Minh. Để khẳng định vị trí một khoa học độc lập thì vấn đề làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu là vô cùng quan trọng bởi đối tượng nghiên cứu chính là tiêu chí để khẳng định đó là một khoa học độc lập, là cơ sở phân biệt khoa học này với khoa học khác. Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học” làm đề tài cho tiểu luận của mình. NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC 1. Sự ra đời của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và chuyên ngành Hồ Chí Việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta thực hiện từ rất sớm, được thực hiện dưới nhiều hình thức trong từng thời kỳ cách mạng. Thực tế cho thấy, tư tưởng, tấm gương đạo đức của Người đã tỏa sáng trong trái tim, khối óc của mỗi người Việt Nam, trở thành tài sản tinh thần quý báu của Đảng và dân tộc ta, soi đường, chỉ lối cho Đảng và dân tộc Việt Nam tiến lên giành từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tại Đại hội lần thứ II (năm 1951), Đảng ta đã khẳng định: “... Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức của Hồ Chủ tịch; sự học tập ấy là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh, và làm cho cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn toàn”. Thực hiện Nghị quyết Đại hội, toàn Đảng ra sức học tập tư tưởng, đạo đức của Người, lãnh đạo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi. Trong dịp kỷ niệm 70 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1960), Tổng Bí thư Trường Chinh đã nói tới sự cấp thiết của tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp phục vụ nhân dân. Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, để lại niềm tiếc thương vô hạn trong trái tim triệu triệu người Việt Nam yêu nước và bạn bè quốc tế. Trong Điếu văn tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 9-9-1969 nêu rõ: Hồ Chủ tịch là người Việt Nam đầu tiên đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê nin vào hoàn cảnh nước ta, vạch đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam từng bước tiến lên, từ thắng lợi này đến thắng lợi khác…. Nghị quyết 195-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa III (6-3-1970) mở Cuộc vận động nâng cao chất lượng đảng viên và kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh. Nghị quyết yêu cầu: “Tất cả các đảng viên phải tham gia lớp nghiên cứu các tác phẩm của Hồ Chủ tịch…”. Đây là lần đầu tiên trong Nghị quyết của mình, Đảng ta yêu cầu mọi đảng viên phải nghiên cứu các tác phẩm của Hồ Chí Minh, coi đây là biện pháp có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao năng lực nhận thức, tư duy, là phẩm chất đạo đức của người đảng viên. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng do Tổng Bí thư Trường - Chinh trình bày tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) nhấn mạnh: “Muốn đổi mới tư duy, Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Như vậy, từ Đại hội II (1951) đến trước Đại hội VII (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam chưa trực tiếp đề cập nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng Đảng đã quan tâm đến vấn đề này và đã nhấn mạnh “học tập”, “học hỏi” Hồ Chí Minh về tư tưởng; đạo đức cách mạng; tác phong; đường lối chính trị; tấm gương tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn; đảng viên phải tham gia các lớp nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh … Cho đến trước Đại hội VII (1991), vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh từng bước được đẩy lên một bước mới, tuy chưa thật hệ thống và sâu sắc, nhưng những kết quả bước đầu đã tạo tiền đề cho các nhà khoa học, cán bộ, đảng viên và nhân dân nghiên cứu, tìm hiểu ở những giai đoạn tiếp sau. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Tiểu luận đối tượng nghiên cứu Hồ Chí Minh Học
Top