I. VOCABULARY (Từ vựng)
Xem các đoạn video và luyện tập từ vựng
II. GRAMMAR (Ngữ pháp)
1. Descriptive Adjectives (Tính từ miêu tả)
Tính từ miêu tả dùng để diễn tả tính chất, trạng thái, màu sắc, kích thước...của người, vật, hoặc sự việc.
Ví dụ: big (to, lớn); small (nhỏ); good (tốt); tall (cao); pretty (xinh đẹp); blue (màu xanh)...etc.
a. Tính từ miêu tả thườngđi sau động từ to be để bổ nghĩa cho chủ từ
Subject + be + adjective
Ví dụ: My house is big. (Ngôi nhà của tôi thì lớn)
The bags are small. (Những cái túi này thì nhỏ.)
b. Tính từ miêu tả đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.
Subject + be + (a/an) + adjective + noun
Ví dụ: It is a big school. (Đó là một ngôi trường lớn.)
They are small bags. (Chúng là những cái túi nhỏ.)
c. Dạng câu hỏi: Be + subject + adjective?
Ví dụ:
Is this bag small? (Cái túi xách này có nhỏ không?)
Yes, it is (Vâng, nó nhỏ)
No, it isn't. It is big. (Không. Nó không nhỏ. Nó lớn.)
Are the windows big? (Những cái cửa sổ này lớn phải không?)
Yes, they are/ No, they aren't.
Lưu ý: Chủ ngữ (subject) có thể là danh từ hoặc đại từ số ít hay số nhiều, do đó động từ to be (am/is/are) phải được dùng tương hợp với chủ ngữ.
2. Possessive case (Sở hữu cách)
Có 2 hình thức diễn đạt sự sở hữu của một danh từ.
a. Sở hữu cách với "of" (của): dùng chung cho người, vật và con vật.
Ví dụ: The house of Mary (Nhà của Mary)
The roar of lion (tiếng gầm của sư tử)
The tail of a kite (đuôi của cánh diều)
b. Sở hữu cách với "s": chỉ dùng cho người và con vật.
- "s" được đặt sau danh từ chỉ quyền sở hữu.
Ví dụ: The house of Mary -> Mary's house
The roar of lion -> The lion's roar
Ghi chú: Nếu chủ từ là số ít, ta thêm "s". Nhưng nếu chủ từ là số nhiều có "s", ta chỉ thêm dấu phẩy (') sau "s".
Ví dụ: My parents' picture (Hình của cha mẹ tôi.)
3. OR-Question (Câu hỏi với OR)
Câu hỏi với OR (hoặc, hay là) là loại câu hỏi đòi hỏi phải có sự lựa chọn.
Ví dụ: Is he a doctor? (Có phải anh ấy là một bác sỹ không?)
Is he a teacher? (Có phải anh ấy là một giáo viên không?)
-> Is he a doctor or a teacher? (Anh ấy là một bác sỹ hay một giáo viên?)
Để trả lời ta chọn một trong hai ý:
He is a doctor. (Anh ấy là một bác sỹ.)
hoặc He is a teacher. (Anh ấy là một giáo viên.)
Lưu ý: Không dùng Yes hoặc No để trả lời cho loại câu hỏi này.
4. Which (nào, cái nào, người nào)
a. Muốn hỏi người nào đó học lớp mấy hoặc học ở lớp nào, ta dùng mẫu câu có dạng:
Which grade/class + be (is/are) + Subject + in
Ví dụ: Which grade are you in? (Bạn học lớp mấy?)
Which class is he in? (Anh ấy học lớp nào?)
Câu trả lời:
Subject + be (am/is/are) + in + grade/class + số cấp lớp / số lớp
Ví dụ: I am in grade 6. (Tôi học lớp 6.)
I am in class 6A. (Tôi học lớp 6A.)
b. Muốn hỏi "ở tầng/lầu nào"?, ta dùng mẫu câu có dạng:
Which floor + be (is/are) + subject + on?
Ví dụ: Which floor is your classroom on? (Lớp học của bạn ở tầng nào?)
Câu trả lời có dạng:
Subject + be(is/are) + on + the + số tầng + floor.
Ví dụ: My classroom is on the second floor. (Lớp của tôi ở tầng hai.)
Lưu ý: - Dùng số đếm (cardinal number) để hỏi số cấp/số lớp.
- Dùng số thứ tự (ordinal number) để nói số tầng.
5. How many?
How many (bao nhiêu) được dùng trước một danh từ đếm được (countable noun) ở số nhiều để hỏi về số lượng của danh từ đó.
How many + noun (số nhiều) + do/does + subject + verb?
Ví dụ: How many books do you have? (Bạn có bao nhiêu quyển sách?)
Để trả lời, ta dùng số đếm
Ví dụ: How many classrooms does your school have? (Trường của bạn có bao nhiêu lớp?)
Twenty (20)
hoặc: It has twenty classrooms.
Chi chú: - Nếu chủ từ (subject) là I, you, we, they hoặc danh từ số nhiều ta dùng trợ động từ do.
- Nếu chủ từ là he, she, it hoặc danh từ số ít, ta dùng trợ động từ does.
6. Ordinal numbers (Số thứ tự)
Muốn viết số thứ tự, ta theo quy tắc sau:
a. Thứ nhất, nhì, ba:
thứ nhất: first -> 1st
thứ nhì: second -> 2nd
thứ ba: third -> 3rd
b. Từ thứ tư đến thứ mười chín, ta viết như số đếm và thêm th.
thứ tư: fourth -> 4th
thứ mười chín: nineteenth -> 19th
Chú ý:
thứ năm: fifth -> 5th
thứ tám: eighth -> 8th
thứ chín: ninth -> 9th
thứ mười hai: twelfth -> 12th
c. Từ thứ hai mươi đến thứ chín mươi chín
- Với các số chẵn chục (twenty, thirty...ninety), ta thay y thành i + eth.
Ví dụ: twenty -> twentieth (20th)
- Với các số không chẵn chục, ta viết phần chẵn chục là số đếm (twenty, thirty, forty...) phần lẻ là số thứ tự (first, second...ninth).
Ví dụ: Thứ hai mươi mốt: twenty-first -> 21st
Thứ năm mưới lăm: fifty-fifth -> 55th
Lưu ý: Giữa phần chẵn chục và phần lẻ có dấu gạch ngang.
7. The present simple tense of ordinary verbs (Thì hiện tại đơn của động từ thường)
Thì hiện tại đơn diễn tả một sự thật hiển nhiên, một thói quen, hay một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
a. Nếu chủ ngữ là I, you, we, they hoặc danh từ số nhiều thì động từ được chia như sau:
Subject + verb (bare-infinitive)
Bare-infinitive = infinitive without to: nguyên mẫu không to.
Ví dụ: I get up at six o'clock. (Chị ấy thức dậy lúc 6 giờ.)
b. Nếu chủ ngữ là he, she, it hoặc danh từ số ít, động từ được chia phải thêm s hoặc es.
Subject + verb - s/es
Ví dụ: She gets up at six o'clock. (Cô ấy thức dậy lúc 6 giờ.)
He washes his face. (Anh ấy rửa mặt.)
Cách phát âm đuôi "s" hoặc "es" của động từ tương tự như cách phát âm đuôi "s", "es" của danh từ số nhiều.
8. Hỏi về hoạt động hàng ngày
Muốn hỏi về hoạt động của ai, ta dùng mẫu câu có dạng:
What + do/does + subject + do...?
Ta có thể thêm: every morning (mỗi sáng), every afternoon (mỗi chiều), every evening (mỗi tối), every day (mỗi ngày)...để hỏi về các hoạt động hàng ngày.
Ví dụ: What do you do every morning? (Bạn làm gì mỗi sáng?)
What does he do every day? (Anh ấy làm gì mỗi ngày?)
9. Hỏi về giờ giấc
a. Muốn hỏi giờ, ta dùng câu:
What time is it? (Mấy giờ rồi?)
b. Cách trả lời:
Giờ chuẩn It's + số giờ (on, two, three..) + o'clock.
Ví dụ:
It's five o'clock. (5 giờ)
- Để phân biệt sáng hay chiều, ta thêm a.m (sáng) và p.m (chiều)
Ví dụ: It's three p.m. (3 giờ chiều); It's five a.m (5 giờ sáng)
Giờ lẻ: It's + số giờ + số phút
Ví dụ: It's ten fifteen. (10 giờ 15 phút)
It's seven thirty. (7 giờ 30 phút)
It's eight twenty-five. (8 giờ 25 phút)
Lưu ý: Khi nói giờ ta dùng số đếm (cardinal number)
10. Hỏi và trả lời về thời gian của các hoạt động
a. Để hỏi thời gian của các hoạt động hàng ngày, ta dùng What time? (Mấy giờ?)
What time + do/does + subject + verb...?
Ví dụ: What time do you get up? (Mấy giờ bạn thức dậy?)
What time does she have breakfast? (Chị ấy ăn sáng lúc mấy giờ?)
b. Trả lời:
Subject + verb + at + thời gian at (prep): vào lúc
Ví dụ: What time do you get up? Bạn thức dậy lúc mấy giờ?)
I get up at six o'clock. (Tôi thức dậy lúc 6 giờ.)
Xem các đoạn video và luyện tập từ vựng
II. GRAMMAR (Ngữ pháp)
1. Descriptive Adjectives (Tính từ miêu tả)
Tính từ miêu tả dùng để diễn tả tính chất, trạng thái, màu sắc, kích thước...của người, vật, hoặc sự việc.
Ví dụ: big (to, lớn); small (nhỏ); good (tốt); tall (cao); pretty (xinh đẹp); blue (màu xanh)...etc.
a. Tính từ miêu tả thườngđi sau động từ to be để bổ nghĩa cho chủ từ
Subject + be + adjective
Ví dụ: My house is big. (Ngôi nhà của tôi thì lớn)
The bags are small. (Những cái túi này thì nhỏ.)
b. Tính từ miêu tả đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.
Subject + be + (a/an) + adjective + noun
Ví dụ: It is a big school. (Đó là một ngôi trường lớn.)
They are small bags. (Chúng là những cái túi nhỏ.)
c. Dạng câu hỏi: Be + subject + adjective?
Ví dụ:
Is this bag small? (Cái túi xách này có nhỏ không?)
Yes, it is (Vâng, nó nhỏ)
No, it isn't. It is big. (Không. Nó không nhỏ. Nó lớn.)
Are the windows big? (Những cái cửa sổ này lớn phải không?)
Yes, they are/ No, they aren't.
Lưu ý: Chủ ngữ (subject) có thể là danh từ hoặc đại từ số ít hay số nhiều, do đó động từ to be (am/is/are) phải được dùng tương hợp với chủ ngữ.
2. Possessive case (Sở hữu cách)
Có 2 hình thức diễn đạt sự sở hữu của một danh từ.
a. Sở hữu cách với "of" (của): dùng chung cho người, vật và con vật.
Ví dụ: The house of Mary (Nhà của Mary)
The roar of lion (tiếng gầm của sư tử)
The tail of a kite (đuôi của cánh diều)
b. Sở hữu cách với "s": chỉ dùng cho người và con vật.
- "s" được đặt sau danh từ chỉ quyền sở hữu.
Ví dụ: The house of Mary -> Mary's house
The roar of lion -> The lion's roar
Ghi chú: Nếu chủ từ là số ít, ta thêm "s". Nhưng nếu chủ từ là số nhiều có "s", ta chỉ thêm dấu phẩy (') sau "s".
Ví dụ: My parents' picture (Hình của cha mẹ tôi.)
3. OR-Question (Câu hỏi với OR)
Câu hỏi với OR (hoặc, hay là) là loại câu hỏi đòi hỏi phải có sự lựa chọn.
Ví dụ: Is he a doctor? (Có phải anh ấy là một bác sỹ không?)
Is he a teacher? (Có phải anh ấy là một giáo viên không?)
-> Is he a doctor or a teacher? (Anh ấy là một bác sỹ hay một giáo viên?)
Để trả lời ta chọn một trong hai ý:
He is a doctor. (Anh ấy là một bác sỹ.)
hoặc He is a teacher. (Anh ấy là một giáo viên.)
Lưu ý: Không dùng Yes hoặc No để trả lời cho loại câu hỏi này.
4. Which (nào, cái nào, người nào)
a. Muốn hỏi người nào đó học lớp mấy hoặc học ở lớp nào, ta dùng mẫu câu có dạng:
Which grade/class + be (is/are) + Subject + in
Ví dụ: Which grade are you in? (Bạn học lớp mấy?)
Which class is he in? (Anh ấy học lớp nào?)
Câu trả lời:
Subject + be (am/is/are) + in + grade/class + số cấp lớp / số lớp
Ví dụ: I am in grade 6. (Tôi học lớp 6.)
I am in class 6A. (Tôi học lớp 6A.)
b. Muốn hỏi "ở tầng/lầu nào"?, ta dùng mẫu câu có dạng:
Which floor + be (is/are) + subject + on?
Ví dụ: Which floor is your classroom on? (Lớp học của bạn ở tầng nào?)
Câu trả lời có dạng:
Subject + be(is/are) + on + the + số tầng + floor.
Ví dụ: My classroom is on the second floor. (Lớp của tôi ở tầng hai.)
Lưu ý: - Dùng số đếm (cardinal number) để hỏi số cấp/số lớp.
- Dùng số thứ tự (ordinal number) để nói số tầng.
5. How many?
How many (bao nhiêu) được dùng trước một danh từ đếm được (countable noun) ở số nhiều để hỏi về số lượng của danh từ đó.
How many + noun (số nhiều) + do/does + subject + verb?
Ví dụ: How many books do you have? (Bạn có bao nhiêu quyển sách?)
Để trả lời, ta dùng số đếm
Ví dụ: How many classrooms does your school have? (Trường của bạn có bao nhiêu lớp?)
Twenty (20)
hoặc: It has twenty classrooms.
Chi chú: - Nếu chủ từ (subject) là I, you, we, they hoặc danh từ số nhiều ta dùng trợ động từ do.
- Nếu chủ từ là he, she, it hoặc danh từ số ít, ta dùng trợ động từ does.
6. Ordinal numbers (Số thứ tự)
Muốn viết số thứ tự, ta theo quy tắc sau:
a. Thứ nhất, nhì, ba:
thứ nhất: first -> 1st
thứ nhì: second -> 2nd
thứ ba: third -> 3rd
b. Từ thứ tư đến thứ mười chín, ta viết như số đếm và thêm th.
thứ tư: fourth -> 4th
thứ mười chín: nineteenth -> 19th
Chú ý:
thứ năm: fifth -> 5th
thứ tám: eighth -> 8th
thứ chín: ninth -> 9th
thứ mười hai: twelfth -> 12th
c. Từ thứ hai mươi đến thứ chín mươi chín
- Với các số chẵn chục (twenty, thirty...ninety), ta thay y thành i + eth.
Ví dụ: twenty -> twentieth (20th)
- Với các số không chẵn chục, ta viết phần chẵn chục là số đếm (twenty, thirty, forty...) phần lẻ là số thứ tự (first, second...ninth).
Ví dụ: Thứ hai mươi mốt: twenty-first -> 21st
Thứ năm mưới lăm: fifty-fifth -> 55th
Lưu ý: Giữa phần chẵn chục và phần lẻ có dấu gạch ngang.
7. The present simple tense of ordinary verbs (Thì hiện tại đơn của động từ thường)
Thì hiện tại đơn diễn tả một sự thật hiển nhiên, một thói quen, hay một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
a. Nếu chủ ngữ là I, you, we, they hoặc danh từ số nhiều thì động từ được chia như sau:
Subject + verb (bare-infinitive)
Bare-infinitive = infinitive without to: nguyên mẫu không to.
Ví dụ: I get up at six o'clock. (Chị ấy thức dậy lúc 6 giờ.)
b. Nếu chủ ngữ là he, she, it hoặc danh từ số ít, động từ được chia phải thêm s hoặc es.
Subject + verb - s/es
Ví dụ: She gets up at six o'clock. (Cô ấy thức dậy lúc 6 giờ.)
He washes his face. (Anh ấy rửa mặt.)
Cách phát âm đuôi "s" hoặc "es" của động từ tương tự như cách phát âm đuôi "s", "es" của danh từ số nhiều.
8. Hỏi về hoạt động hàng ngày
Muốn hỏi về hoạt động của ai, ta dùng mẫu câu có dạng:
What + do/does + subject + do...?
Ta có thể thêm: every morning (mỗi sáng), every afternoon (mỗi chiều), every evening (mỗi tối), every day (mỗi ngày)...để hỏi về các hoạt động hàng ngày.
Ví dụ: What do you do every morning? (Bạn làm gì mỗi sáng?)
What does he do every day? (Anh ấy làm gì mỗi ngày?)
9. Hỏi về giờ giấc
a. Muốn hỏi giờ, ta dùng câu:
What time is it? (Mấy giờ rồi?)
b. Cách trả lời:
Giờ chuẩn It's + số giờ (on, two, three..) + o'clock.
Ví dụ:
It's five o'clock. (5 giờ)
- Để phân biệt sáng hay chiều, ta thêm a.m (sáng) và p.m (chiều)
Ví dụ: It's three p.m. (3 giờ chiều); It's five a.m (5 giờ sáng)
Giờ lẻ: It's + số giờ + số phút
Ví dụ: It's ten fifteen. (10 giờ 15 phút)
It's seven thirty. (7 giờ 30 phút)
It's eight twenty-five. (8 giờ 25 phút)
Lưu ý: Khi nói giờ ta dùng số đếm (cardinal number)
10. Hỏi và trả lời về thời gian của các hoạt động
a. Để hỏi thời gian của các hoạt động hàng ngày, ta dùng What time? (Mấy giờ?)
What time + do/does + subject + verb...?
Ví dụ: What time do you get up? (Mấy giờ bạn thức dậy?)
What time does she have breakfast? (Chị ấy ăn sáng lúc mấy giờ?)
b. Trả lời:
Subject + verb + at + thời gian at (prep): vào lúc
Ví dụ: What time do you get up? Bạn thức dậy lúc mấy giờ?)
I get up at six o'clock. (Tôi thức dậy lúc 6 giờ.)