Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Tiền Giang: Một học sinh lớp 8 treo cổ tự tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 54702" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>Tiền Giang: Một học sinh lớp 8 treo cổ tự tử</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Sáng 30/8, một học sinh tại Tiền Giang đã treo cổ tự tử tại nhà riêng. Phụ huynh học sinh cho biết, em bị ban giám hiệu mời cha mẹ lên trường để thông báo kết quả học tập sa sút. </span></p><p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Học sinh T.C, đang theo học tại lớp 8, trường THCS Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Em đã treo cổ tự tử tại nhà riêng tại xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành. Sự việc đau lòng trên xảy ra vào sáng 30.8.2010. Cha mẹ T.C. cho biết do nghiện game online nên thời gian gần đây, em có dấu hiệu sa sút trong học tập. Vào đầu năm học này, T.C. bỏ học nhiều ngày và bị ban giám hiệu mời cha mẹ vào để thông báo. Biết được sự việc trên, em đã treo cổ tự tử. </span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"> </span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201008/original/images2027888_1ce0a1c8fe0d0b5c65e9e0086b6a468f.jpg" target="_blank"><img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201008/original/images2027888_1ce0a1c8fe0d0b5c65e9e0086b6a468f.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Nếu giới trẻ sa đà vào games online thì việc nghiện nó, dẫn đến sa sút trong học tập là có thể. Ảnh: Minh Phúc <em>(ảnh chỉ mang tính minh họa) </em></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"> </span></p><p><span style="font-size: 15px">Nghiên cứu của thạc sỹ Nguyễn Thị Phương Thảo, khoa Xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội cho thấy giống như những trò chơi giải trí khác, bản thân game online không xấu, chỉ có việc lựa chọn trò chơi ảnh hưởng không tốt đến người chơi. Kết quả khảo sát tại Ninh Bình cho thấy mức độ tác động mạnh hay yếu, tích cực hay tiêu cực của game online lên mỗi học sinh là hoàn toàn khác nhau, điều này tuỳ thuộc vào thâm niên chơi, mức độ chơi, thời gian chơi, thời điểm chơi… của từng học sinh. Tuy nhiên, kết quả khảo sát sơ bộ của thạc sỹ Nguyễn Thị Phương Thảo cũng chỉ ra rằng, người chơi có độ tuổi càng trẻ thì mức độ ảnh hưởng của game online càng tác động rõ nét hơn đến hành vi của họ. </span></p><p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Dưới góc độ tâm lý, TS Huỳnh Văn Sơn, trưởng bộ môn Tâm lý học, khoa Tâm lý giáo dục, trường đại học sư phạm TP. HCM cho rằng: Với những người chơi game online chưa đến tuổi trưởng thành, các em chưa có đủ kỹ năng để làm chủ cảm xúc của bản thân. Vì vậy, nhiều trường hợp người chơi bị chìm đắm trong một thế giới xa lạ dẫn đến rối loạn tâm lý và hậu quả sẽ là khôn lường nếu các game thủ mang chính những hành động từ game để áp dụng vào cuộc sống ngoài đời.</span></p><p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Ngoài ra, việc người chơi tiếp xúc với bạo lực từ ngày này qua ngày khác trên game sẽ làm tê liệt cảm xúc của họ. Đến khi người chơi không còn cảm xúc về bạo lực, họ sẽ thực hiện nó một cách dễ dàng.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">TS Trần Thu Hương, khoa Tâm lý học, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn nhấn mạnh thêm: Đối với trẻ ở lứa tuổi từ 15-18, vào đầu thời kỳ dậy thì, trẻ có biến đổi mạnh về tâm lý, sinh lý theo hướng muốn khẳng định bản thân. Do đó, việc khuyến khích trẻ tham gia vào các trò chơi vận động sẽ giúp trẻ em khỏe mạnh về thể lực và hoàn thiện kỹ năng sống, thiết lập những mối quan hệ tốt với bên ngoài. Bên cạnh đó, nên khuyến khích trẻ tham gia những mối quan hệ xã hội lành mạnh bởi bạn bè có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ. Lời khuyên và lối sống của những người bạn tốt sẽ khiến trẻ có nhiều động lực từ bỏ game hơn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Theo SGTT.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 54702, member: 18"] [CENTER] [SIZE=4][B]Tiền Giang: Một học sinh lớp 8 treo cổ tự tử[/B] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=4]Sáng 30/8, một học sinh tại Tiền Giang đã treo cổ tự tử tại nhà riêng. Phụ huynh học sinh cho biết, em bị ban giám hiệu mời cha mẹ lên trường để thông báo kết quả học tập sa sút. [/SIZE] [SIZE=4]Học sinh T.C, đang theo học tại lớp 8, trường THCS Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Em đã treo cổ tự tử tại nhà riêng tại xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành. Sự việc đau lòng trên xảy ra vào sáng 30.8.2010. Cha mẹ T.C. cho biết do nghiện game online nên thời gian gần đây, em có dấu hiệu sa sút trong học tập. Vào đầu năm học này, T.C. bỏ học nhiều ngày và bị ban giám hiệu mời cha mẹ vào để thông báo. Biết được sự việc trên, em đã treo cổ tự tử. [/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][URL="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201008/original/images2027888_1ce0a1c8fe0d0b5c65e9e0086b6a468f.jpg"][IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201008/original/images2027888_1ce0a1c8fe0d0b5c65e9e0086b6a468f.jpg[/IMG][/URL] Nếu giới trẻ sa đà vào games online thì việc nghiện nó, dẫn đến sa sút trong học tập là có thể. Ảnh: Minh Phúc [I](ảnh chỉ mang tính minh họa) [/I][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Nghiên cứu của thạc sỹ Nguyễn Thị Phương Thảo, khoa Xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội cho thấy giống như những trò chơi giải trí khác, bản thân game online không xấu, chỉ có việc lựa chọn trò chơi ảnh hưởng không tốt đến người chơi. Kết quả khảo sát tại Ninh Bình cho thấy mức độ tác động mạnh hay yếu, tích cực hay tiêu cực của game online lên mỗi học sinh là hoàn toàn khác nhau, điều này tuỳ thuộc vào thâm niên chơi, mức độ chơi, thời gian chơi, thời điểm chơi… của từng học sinh. Tuy nhiên, kết quả khảo sát sơ bộ của thạc sỹ Nguyễn Thị Phương Thảo cũng chỉ ra rằng, người chơi có độ tuổi càng trẻ thì mức độ ảnh hưởng của game online càng tác động rõ nét hơn đến hành vi của họ. [/SIZE] [SIZE=4]Dưới góc độ tâm lý, TS Huỳnh Văn Sơn, trưởng bộ môn Tâm lý học, khoa Tâm lý giáo dục, trường đại học sư phạm TP. HCM cho rằng: Với những người chơi game online chưa đến tuổi trưởng thành, các em chưa có đủ kỹ năng để làm chủ cảm xúc của bản thân. Vì vậy, nhiều trường hợp người chơi bị chìm đắm trong một thế giới xa lạ dẫn đến rối loạn tâm lý và hậu quả sẽ là khôn lường nếu các game thủ mang chính những hành động từ game để áp dụng vào cuộc sống ngoài đời.[/SIZE] [SIZE=4]Ngoài ra, việc người chơi tiếp xúc với bạo lực từ ngày này qua ngày khác trên game sẽ làm tê liệt cảm xúc của họ. Đến khi người chơi không còn cảm xúc về bạo lực, họ sẽ thực hiện nó một cách dễ dàng. TS Trần Thu Hương, khoa Tâm lý học, trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn nhấn mạnh thêm: Đối với trẻ ở lứa tuổi từ 15-18, vào đầu thời kỳ dậy thì, trẻ có biến đổi mạnh về tâm lý, sinh lý theo hướng muốn khẳng định bản thân. Do đó, việc khuyến khích trẻ tham gia vào các trò chơi vận động sẽ giúp trẻ em khỏe mạnh về thể lực và hoàn thiện kỹ năng sống, thiết lập những mối quan hệ tốt với bên ngoài. Bên cạnh đó, nên khuyến khích trẻ tham gia những mối quan hệ xã hội lành mạnh bởi bạn bè có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ. Lời khuyên và lối sống của những người bạn tốt sẽ khiến trẻ có nhiều động lực từ bỏ game hơn. Theo SGTT. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Tiền Giang: Một học sinh lớp 8 treo cổ tự tử
Top