Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Thuyết minh về một số thể loại văn học dân gian Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hoangphuong" data-source="post: 76098" data-attributes="member: 3524"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #008000"> THUYẾT MINH VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN</span></strong><span style="color: #000000"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Mình giới thiệu dàn ý thuyết minh về ca dao để các bạn tham khảo nhé!</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong>1. Dàn ý sơ lược</strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong><em> Mở bài:</em></strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Giới thiệu khái quát về ca dao Việt Nam</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> Thân bài:</strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Trình bày định nghĩa về ca dao</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Giới thiệu những đặc điểm của ca dao</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Giới thiệu những nội dung lớn của ca dao Việt Nam.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật của ca dao Việt Nam.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Đánh giá về vai trò và tác dụng của ca dao Việt Nam trong nền văn học của dân tộc và trong đời sống mọi người.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> <em>Kết bài:</em></strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Khẳng định lại giá trị của ca dao.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> 2. Dàn ý chi tiết</strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> <em>Mở bài:</em></strong></span></p><p><span style="color: #000000"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="color: #000000">- Ca dao được coi là thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả thế giới nội tâm phong phú của con người.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Ca dao là thơ của vạn nhà, tấm gương soi của tâm hồn dân tộc.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> <em>Thân bài:</em></strong></span></p><p><span style="color: #000000"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="color: #000000">- Trình bày định nghĩa về ca dao.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Giới thiệu những đặc điểm của ca dao:</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao (hay được gọi là thơ trữ tình – trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm của và con người trong các mối quan hệ gia đình và xã hội.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Đề tài phản ánh của ca dao rất rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn liền với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Một số kiểu nhân vật trữ tình của ca dao là: người mẹ, người vợ, người con (trong quan hệ gia đình), chàng trai – cô gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội).</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Những tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình và cách thể hiện thế giới nội tâm của kiểu nhân vật này đều mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, gia đình, nghề nghiệp,…</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Xét về hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức cơ bản nhất là hát cuộc và hát lẻ.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Giới thiệu những nội dung lớn của ca dao Việt Nam:</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao phản ánh những tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa của con người trong các mối quan hệ. Đó là tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với con cái, con cái với cha mẹ, vợ chồng), tình cảm xã hội (tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm với lao động sản xuất con người,…).</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao là tiếng hát than thân của con người về những nỗi khổ trong cuộc sống mà chủ yếu là nỗi khổ của người phụ nữ. Bên cạnh đó, ca dao là tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) và những hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho con người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…).</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao trào phúng là tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu, những tính cách xấu của con người.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật của ca dao:</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được). Trong ca dao còn có các thể thơ khác như song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao rất giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và đặc biệt rất nhiều hình ảnh biểu tượng được sử dụng.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao thường xuất hiện với những hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu là một dòng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh. Cho nên, khi phân tích ca dao, phải xuất phát từ những hình thức lặp đó.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ngôn từ ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">- Đánh giá về vai trò và tác dụng của ca dao:</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao được coi là cây đàn muôn điệu của tâm hồn dân tộc. Ca dao giúp a hiểu về tâm hồn, tính cách, lối sống.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao còn là kho tang kinh nghiệm quý báu để chúng ta ứng dụng trong đời sống với nhiều bài học đạo đức, bài học kinh nghiệm…</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">+ Ca dao là nguồn tư liệu quý giá để các nhà thơ nhà văn sau này học tập và sử dụng một cách sáng tạo (mượn biểu tượng, thi liệu, cách diễn đạt…).</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> <em>Kết bài:</em></strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Ca dao cho ta bắt gặp “tất cả những khởi đầu thơ ca, cuộc du ngoạn trong tâm hồn nhân dân” ?(Giéc – xen). Bởi thế, ca dao sẽ là thể loại còn sống mãi với thời gian.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong>3. Yêu cầu</strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Làm đúng với yêu cầu của một bài văn thuyết minh, trình bày sạch đẹp, mạch lạc, logic.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"><strong> BÀI THAM KHẢO</strong></span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Đất nước chúng tôi tuy vô cùng nhỏ bé song dân tộc chúng tôi rất tự hào với truyền thống văn hoá mà cha ông bao thế hệ đã tích tụ và truyền lại cho chúng tôi. Trong nền văn hoá dân gian đó có một bộ phận rất quan trọng đó là văn học dân gian. Những tác phẩm văn học dân gian ấy là nơi "Cho tôi nhận mặt ông cha của mình". Do điều kiện lịch sử xã hội, do quan niệm thẩm mĩ và đặc điểm văn hoá riêng chúng tôi không có được những bộ sử thi đồ sộ như Ramayana, Ôđixê… song chúng tôi cũng rất đỗi tự hào với kho báu văn học dân gian vô cùng đa dạng, phong phú và vô cùng quý giá của chúng tôi. </span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Văn học dân gian cho chúng tôi những lời ru ngọt ngào từ thủa còn nằm nôi. Đó là ca dao, một bộ phận quan trọng làm nên nền vănhọc và văn hoá dân gian của dân tộc. Ca dao không chỉ là khúc hát du dương đưa em thơ và giấc ngủ mà đó còn là những câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy về đạo lí làm người, những bài học nhân sinh. Ví dụ:</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Công cha như núi Thái Sơn</span></p><p><span style="color: #000000">Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Rất nhiều nét văn hoá của dân tộc có lúc có nơi bị ai đó coi là xa lạ, thì chúng tôi lại tìm thấy trong truyện dân gian Việt Nam. Truyện dân gian là nơi thể hiện và lưu giữ những tư tưởng nhân sinh cao cả của người xưa như "ở hiền gặp lành", "người ngay thì được Phật Tiên độ trì", là nơi gửi gắm một niềm tin bất diệt "cái Thiện luôn chiến thắng cái ác".</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Tục ngữ lại là nơi chứa đựng những đúc kết kinh nghiệm sản xuất, những triết lí về cuộc sống, những thái độ ứng xử, quan niệm về cuộc sống… Mỗi thế hệ góp thêm một phần và cho đến nay, dân tộc tôi đã có một kho tàng tục ngữ rất đáng tự hào. Các bạn có thể tìm thấy rất nhiều điều hay trong những câu nói rất ngắn gọn, mộc mạc, gần gụi mà có những ý nghĩa rất sâu xa của cha ông chúng tôi. Đó là "Không Thầy đố mày làm nên","Một giọt máu đào hơn ao nước lã", "Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn"…</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Truyện cười dân gian sẽ mang đến cho các bạn những phút giây thư giãn vô cùng bổ ích. Bằng những câu chuyện vui kể về những tình huống rất đời thường, truyện cười không chỉ </span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">có tác dụng giải trí mà ý nghĩa sâu xa hơn còn là những lời khuyên răn, những bài học làm người, châm biếm thói hư tật xấu trong xã hội, những tính xấu của con người. Truyện cười phần lớn hướng đến mục đích phê phán và châm biếm cái xấu…</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Các dân tộc thiểu số ở miền núi thì có truyện thơ, người Tây Nguyên thì có các pho sử thi kể một cách đầy tự hào về các anh hùng dân tộc và ca ngợi sức mạnh cộng đồng…</span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000">Chúng tôi rất tự hào về kho tàng văn học dân gian của dân tộc mình. Bởi văn học dân gian giúp cho chúng tôi hiểu dân tộcmình hơn và tự hào với những gì cha ông đã để lại cho chúng tôi. </span></p><p><span style="color: #000000"></span></p><p><span style="color: #000000"></span><span style="color: #006400"><em>Sưu tầm*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hoangphuong, post: 76098, member: 3524"] [CENTER][B][COLOR=#008000] THUYẾT MINH VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN[/COLOR][/B][COLOR=#000000] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000] Mình giới thiệu dàn ý thuyết minh về ca dao để các bạn tham khảo nhé! [/COLOR] [COLOR=#000000][B]1. Dàn ý sơ lược[/B] [B][I] Mở bài:[/I][/B] Giới thiệu khái quát về ca dao Việt Nam [B] Thân bài:[/B] - Trình bày định nghĩa về ca dao - Giới thiệu những đặc điểm của ca dao - Giới thiệu những nội dung lớn của ca dao Việt Nam. - Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật của ca dao Việt Nam. - Đánh giá về vai trò và tác dụng của ca dao Việt Nam trong nền văn học của dân tộc và trong đời sống mọi người. [B] [I]Kết bài:[/I][/B] Khẳng định lại giá trị của ca dao. [B] 2. Dàn ý chi tiết[/B] [B] [I]Mở bài: [/I][/B] - Ca dao được coi là thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả thế giới nội tâm phong phú của con người. - Ca dao là thơ của vạn nhà, tấm gương soi của tâm hồn dân tộc. [B] [I]Thân bài: [/I][/B] - Trình bày định nghĩa về ca dao. - Giới thiệu những đặc điểm của ca dao: + Ca dao (hay được gọi là thơ trữ tình – trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm của và con người trong các mối quan hệ gia đình và xã hội. + Đề tài phản ánh của ca dao rất rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn liền với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng. + Một số kiểu nhân vật trữ tình của ca dao là: người mẹ, người vợ, người con (trong quan hệ gia đình), chàng trai – cô gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội). + Những tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình và cách thể hiện thế giới nội tâm của kiểu nhân vật này đều mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, gia đình, nghề nghiệp,… + Xét về hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức cơ bản nhất là hát cuộc và hát lẻ. - Giới thiệu những nội dung lớn của ca dao Việt Nam: + Ca dao phản ánh những tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa của con người trong các mối quan hệ. Đó là tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với con cái, con cái với cha mẹ, vợ chồng), tình cảm xã hội (tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm với lao động sản xuất con người,…). + Ca dao là tiếng hát than thân của con người về những nỗi khổ trong cuộc sống mà chủ yếu là nỗi khổ của người phụ nữ. Bên cạnh đó, ca dao là tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) và những hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho con người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…). + Ca dao trào phúng là tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu, những tính cách xấu của con người. - Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật của ca dao: + Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được). Trong ca dao còn có các thể thơ khác như song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm. + Ca dao rất giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và đặc biệt rất nhiều hình ảnh biểu tượng được sử dụng. + Ca dao thường xuất hiện với những hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu là một dòng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh. Cho nên, khi phân tích ca dao, phải xuất phát từ những hình thức lặp đó. + Ngôn từ ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương. - Đánh giá về vai trò và tác dụng của ca dao: + Ca dao được coi là cây đàn muôn điệu của tâm hồn dân tộc. Ca dao giúp a hiểu về tâm hồn, tính cách, lối sống. + Ca dao còn là kho tang kinh nghiệm quý báu để chúng ta ứng dụng trong đời sống với nhiều bài học đạo đức, bài học kinh nghiệm… + Ca dao là nguồn tư liệu quý giá để các nhà thơ nhà văn sau này học tập và sử dụng một cách sáng tạo (mượn biểu tượng, thi liệu, cách diễn đạt…). [B] [I]Kết bài:[/I][/B] Ca dao cho ta bắt gặp “tất cả những khởi đầu thơ ca, cuộc du ngoạn trong tâm hồn nhân dân” ?(Giéc – xen). Bởi thế, ca dao sẽ là thể loại còn sống mãi với thời gian. [B]3. Yêu cầu[/B] Làm đúng với yêu cầu của một bài văn thuyết minh, trình bày sạch đẹp, mạch lạc, logic. [B] BÀI THAM KHẢO[/B] Đất nước chúng tôi tuy vô cùng nhỏ bé song dân tộc chúng tôi rất tự hào với truyền thống văn hoá mà cha ông bao thế hệ đã tích tụ và truyền lại cho chúng tôi. Trong nền văn hoá dân gian đó có một bộ phận rất quan trọng đó là văn học dân gian. Những tác phẩm văn học dân gian ấy là nơi "Cho tôi nhận mặt ông cha của mình". Do điều kiện lịch sử xã hội, do quan niệm thẩm mĩ và đặc điểm văn hoá riêng chúng tôi không có được những bộ sử thi đồ sộ như Ramayana, Ôđixê… song chúng tôi cũng rất đỗi tự hào với kho báu văn học dân gian vô cùng đa dạng, phong phú và vô cùng quý giá của chúng tôi. Văn học dân gian cho chúng tôi những lời ru ngọt ngào từ thủa còn nằm nôi. Đó là ca dao, một bộ phận quan trọng làm nên nền vănhọc và văn hoá dân gian của dân tộc. Ca dao không chỉ là khúc hát du dương đưa em thơ và giấc ngủ mà đó còn là những câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy về đạo lí làm người, những bài học nhân sinh. Ví dụ: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Rất nhiều nét văn hoá của dân tộc có lúc có nơi bị ai đó coi là xa lạ, thì chúng tôi lại tìm thấy trong truyện dân gian Việt Nam. Truyện dân gian là nơi thể hiện và lưu giữ những tư tưởng nhân sinh cao cả của người xưa như "ở hiền gặp lành", "người ngay thì được Phật Tiên độ trì", là nơi gửi gắm một niềm tin bất diệt "cái Thiện luôn chiến thắng cái ác". Tục ngữ lại là nơi chứa đựng những đúc kết kinh nghiệm sản xuất, những triết lí về cuộc sống, những thái độ ứng xử, quan niệm về cuộc sống… Mỗi thế hệ góp thêm một phần và cho đến nay, dân tộc tôi đã có một kho tàng tục ngữ rất đáng tự hào. Các bạn có thể tìm thấy rất nhiều điều hay trong những câu nói rất ngắn gọn, mộc mạc, gần gụi mà có những ý nghĩa rất sâu xa của cha ông chúng tôi. Đó là "Không Thầy đố mày làm nên","Một giọt máu đào hơn ao nước lã", "Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn"… Truyện cười dân gian sẽ mang đến cho các bạn những phút giây thư giãn vô cùng bổ ích. Bằng những câu chuyện vui kể về những tình huống rất đời thường, truyện cười không chỉ có tác dụng giải trí mà ý nghĩa sâu xa hơn còn là những lời khuyên răn, những bài học làm người, châm biếm thói hư tật xấu trong xã hội, những tính xấu của con người. Truyện cười phần lớn hướng đến mục đích phê phán và châm biếm cái xấu… Các dân tộc thiểu số ở miền núi thì có truyện thơ, người Tây Nguyên thì có các pho sử thi kể một cách đầy tự hào về các anh hùng dân tộc và ca ngợi sức mạnh cộng đồng… Chúng tôi rất tự hào về kho tàng văn học dân gian của dân tộc mình. Bởi văn học dân gian giúp cho chúng tôi hiểu dân tộcmình hơn và tự hào với những gì cha ông đã để lại cho chúng tôi. [/COLOR][COLOR=#006400][I]Sưu tầm*[/I][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Thuyết minh về một số thể loại văn học dân gian Việt Nam
Top