Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Hoàng Lê nhất thống trí
Thuyết minh tác phẩm trung đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 129199" data-attributes="member: 7"><p><strong>CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</strong></p><p><strong>(Trích <em>Truyền kỳ mạn lục</em> – Nguyễn Dữ)</strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>1. </em></strong><strong><em>Viết bài thuyết minh giới thiệu về tác giả và tác phẩm</em></strong></p><p><em></em></p><p><em>Gợi ý</em></p><p></p><p>v Giới thiệu về tác giả:</p><p></p><p>Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến dộng và khủng hoảng. Đặc biệt là chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Mạc gây ra loạn lạc trong xã hội. Giống như nhiều trí thức khác của thời đại mình, Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn trước thời cuộc. Chính vì thế, sau khi thi đỗ Hương Cống ông chỉ ra làm quan một năm rồi xin cáo về ở ẩn.</p><p></p><p>v Giới thiệu về tác phẩm:</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Truyền kỳ:</em></strong> là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ đời Đường. Truyền kỳ thường dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Ở truyền kỳ, có sự đan xen giữa thực và ảo. <em>Truyền kỳ mạn lục</em> của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiểu biểu cho thể loại truyền kỳ ở Việt Nam. Tác phẩm <em>Chuyện người con gái Nam Xương</em> là một trong 20 tác phẩm của <em>Truyền kỳ mạn lục</em>…</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Giá trị tác phẩm:</em></strong></p><p></p><p>v Giá trị nội dung: </p><p></p><p>- Giá trị hiện thực:</p><p></p><p>+ Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến thông qua hình ảnh nhân vật Vũ Nương.</p><p></p><p>+ Truyện còn phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam với những biểu hiện bất công vô lý. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, là chiến tranh phong kiến đã tác động tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm.</p><p></p><p>- Giá trị nhân đạo: giá trị nhân đạo cảu tác phẩm thể hiện ở các khía canh:</p><p></p><p>+ Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thông qua hình ảnh nhân vật Vũ Nương.</p><p></p><p>+ Câu chuyện còn đề cao triết lý nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống như đa phần các câu chuyện cổ tích Việt Nam.</p><p></p><p>+ Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp, mà ở đó con người sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con người được tôn trọng. Oan thì phải được giải, người hiền lành lương thiện như Vũ Nương thì phải được sống hạnh phúc.</p><p></p><p>v Giá trị nghệ thuật:</p><p></p><p>+ Đây là tác phẩm được viết theo lối truyện truyền kỳ , tính chất truyền kỳ được thể hiện qua kêt cấu hai phần: Vũ Nương ở trần gian, Vũ Nương ở thủy cung. Với kết cấu hai phần này, tác giả đã khắc hạo được một cách hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương.</p><p></p><p>+ Chất hoang đường, kì ảo cuối truyện cũng làm tang lên ý nghĩ phê phán đối với hiện thực : dù oan đã được giải nhưng người đã chết thì không thể sống lại được, do đó bài học giáo dục đối với những kẻ như Trương Sinh càng thêm sâu sắc.</p><p></p><p>+ Nghệ thuật tạo tính kịch trong trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của đứa trẻ lên ba.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 129199, member: 7"] [B]CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG[/B] [B](Trích [I]Truyền kỳ mạn lục[/I] – Nguyễn Dữ)[/B] [B][I] 1. [/I][/B][B][I]Viết bài thuyết minh giới thiệu về tác giả và tác phẩm[/I][/B] [I] Gợi ý[/I] v Giới thiệu về tác giả: Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến dộng và khủng hoảng. Đặc biệt là chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh – Mạc gây ra loạn lạc trong xã hội. Giống như nhiều trí thức khác của thời đại mình, Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn trước thời cuộc. Chính vì thế, sau khi thi đỗ Hương Cống ông chỉ ra làm quan một năm rồi xin cáo về ở ẩn. v Giới thiệu về tác phẩm: [B][I] Truyền kỳ:[/I][/B] là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ đời Đường. Truyền kỳ thường dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Ở truyền kỳ, có sự đan xen giữa thực và ảo. [I]Truyền kỳ mạn lục[/I] của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiểu biểu cho thể loại truyền kỳ ở Việt Nam. Tác phẩm [I]Chuyện người con gái Nam Xương[/I] là một trong 20 tác phẩm của [I]Truyền kỳ mạn lục[/I]… [B][I] Giá trị tác phẩm:[/I][/B] v Giá trị nội dung: - Giá trị hiện thực: + Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến thông qua hình ảnh nhân vật Vũ Nương. + Truyện còn phản ánh hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam với những biểu hiện bất công vô lý. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, là chiến tranh phong kiến đã tác động tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm. - Giá trị nhân đạo: giá trị nhân đạo cảu tác phẩm thể hiện ở các khía canh: + Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của người phụ nữ thông qua hình ảnh nhân vật Vũ Nương. + Câu chuyện còn đề cao triết lý nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu giống như đa phần các câu chuyện cổ tích Việt Nam. + Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp, mà ở đó con người sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con người được tôn trọng. Oan thì phải được giải, người hiền lành lương thiện như Vũ Nương thì phải được sống hạnh phúc. v Giá trị nghệ thuật: + Đây là tác phẩm được viết theo lối truyện truyền kỳ , tính chất truyền kỳ được thể hiện qua kêt cấu hai phần: Vũ Nương ở trần gian, Vũ Nương ở thủy cung. Với kết cấu hai phần này, tác giả đã khắc hạo được một cách hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương. + Chất hoang đường, kì ảo cuối truyện cũng làm tang lên ý nghĩ phê phán đối với hiện thực : dù oan đã được giải nhưng người đã chết thì không thể sống lại được, do đó bài học giáo dục đối với những kẻ như Trương Sinh càng thêm sâu sắc. + Nghệ thuật tạo tính kịch trong trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút của tấn kịch ấy chỉ là câu nói của đứa trẻ lên ba. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Hoàng Lê nhất thống trí
Thuyết minh tác phẩm trung đại
Top