dancingshop5
Member
- Xu
- 0
Người bị đái tháo đường có thể mắc xơ cứng tiểu động mạch do tinh thể Hyaline thông qua một cơ chế khác. Tiếp xúc trực tiếp với lượng đường trong máu cao có thể làm nội mạc mạch máu bị tổn thương, sau đó gây ảnh hưởng đến màng đáy mạch máu.
Xơ cứng tiểu động mạch tăng (sinh) sản do sự gia tăng sự sinh sản làm dày thêm thành mạch máu, xảy ra khi một người có huyết áp rất cao. Các mạch máu thích nghi với tình trạng tăng huyết áp nặng bằng cách tăng sinh lớp cơ trơn và màng đáy, làm mạch máu cứng và mạnh hơn. Nhược điểm là làm lòng mạch máu trở nên hẹp hơn và giảm lưu lượng, gây ra thiếu máu cục bộ tại các cơ quan mà mạch máu này chi phối. Cũng như xơ cứng tiểu động mạch do tinh thể Hyaline, tổn thương gây ra thường ở thận.
Xơ cứng động mạch Mönckeberg (Xơ cứng vôi hóa áo giữa)
Bệnh xơ cứng động mạch Mönckeberg hay còn gọi là xơ cứng vôi hóa áo giữa, là một tình trạng hiếm gặp hơn, hình thành do sự tích tụ của các tính thể calcium ở lớp áo giữa của động mạch. Tình trạng này làm thành mạch máu cứng hơn nhưng không ảnh hưởng đến đường kính lòng mạch nên lưu lượng máu không bị ảnh hưởng. Do đó, chúng thường không gây ra triệu chứng, thường được phát hiện tình cờ khi đang chẩn đoán một bệnh khác ví dụ thông qua chụp phim X-quang, CT.
Những người trên 65 tuổi thường sẽ bị vôi hóa ở mức độ nhất định. Tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở những người mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh thận mạn tính, bệnh lupus, chứng thừa vitamin D, calci.
Xơ cứng tiểu động mạch
Xơ cứng tiểu động mạch có tác động đến các động mạch nhỏ hơn là tiểu động mạch. Những tiểu động mạch này là nơi nối giữa các động mạch lớn hơn và mao mạch, có vai trò quan trọng trọng việc kiểm soát huyết áp hoặc mức độ di chuyển của máu trong cơ thể. Xơ cứng tiểu động mạch thường gặp trong tăng huyết áp và đái tháo đường.
Xơ cứng tiểu động mạch do tinh thể Hyaline: Dòng máu chảy qua mạch với áp suất cao làm các protein trôi nổi trong máu dính vào thành mạch máu. Về lâu dài, có nhiều protein bám vào thành mạch làm cho mạch máu trở nên cứng và dày lên. Thành mạch dày làm cho lòng mạch máu hẹp đi khiến giảm lưu lượng máu đến các cơ quan được cung cấp máu bởi các mạch này khiến chúng bị thiếu oxy. Điều này thường thấy ở thận, gây ra sẹo tiểu cầu thận. Sự gây sẹo ở càng nhiều tiểu cầu thận sẽ dẫn đến suy thận mạn tính.
Xơ cứng tiểu động mạch tăng (sinh) sản do sự gia tăng sự sinh sản làm dày thêm thành mạch máu, xảy ra khi một người có huyết áp rất cao. Các mạch máu thích nghi với tình trạng tăng huyết áp nặng bằng cách tăng sinh lớp cơ trơn và màng đáy, làm mạch máu cứng và mạnh hơn. Nhược điểm là làm lòng mạch máu trở nên hẹp hơn và giảm lưu lượng, gây ra thiếu máu cục bộ tại các cơ quan mà mạch máu này chi phối. Cũng như xơ cứng tiểu động mạch do tinh thể Hyaline, tổn thương gây ra thường ở thận.
Xơ cứng động mạch Mönckeberg (Xơ cứng vôi hóa áo giữa)
Bệnh xơ cứng động mạch Mönckeberg hay còn gọi là xơ cứng vôi hóa áo giữa, là một tình trạng hiếm gặp hơn, hình thành do sự tích tụ của các tính thể calcium ở lớp áo giữa của động mạch. Tình trạng này làm thành mạch máu cứng hơn nhưng không ảnh hưởng đến đường kính lòng mạch nên lưu lượng máu không bị ảnh hưởng. Do đó, chúng thường không gây ra triệu chứng, thường được phát hiện tình cờ khi đang chẩn đoán một bệnh khác ví dụ thông qua chụp phim X-quang, CT.
Những người trên 65 tuổi thường sẽ bị vôi hóa ở mức độ nhất định. Tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở những người mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh thận mạn tính, bệnh lupus, chứng thừa vitamin D, calci.
Xơ cứng tiểu động mạch
Xơ cứng tiểu động mạch có tác động đến các động mạch nhỏ hơn là tiểu động mạch. Những tiểu động mạch này là nơi nối giữa các động mạch lớn hơn và mao mạch, có vai trò quan trọng trọng việc kiểm soát huyết áp hoặc mức độ di chuyển của máu trong cơ thể. Xơ cứng tiểu động mạch thường gặp trong tăng huyết áp và đái tháo đường.
Xơ cứng tiểu động mạch do tinh thể Hyaline: Dòng máu chảy qua mạch với áp suất cao làm các protein trôi nổi trong máu dính vào thành mạch máu. Về lâu dài, có nhiều protein bám vào thành mạch làm cho mạch máu trở nên cứng và dày lên. Thành mạch dày làm cho lòng mạch máu hẹp đi khiến giảm lưu lượng máu đến các cơ quan được cung cấp máu bởi các mạch này khiến chúng bị thiếu oxy. Điều này thường thấy ở thận, gây ra sẹo tiểu cầu thận. Sự gây sẹo ở càng nhiều tiểu cầu thận sẽ dẫn đến suy thận mạn tính.