Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Thuốc độc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="h2y3" data-source="post: 40916" data-attributes="member: 24070"><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Ehèm,tớ nêu ra không có chủ ý giúp các bạn pha chế thuốc độc đâu nhá. Khì khì ^^:byebye:</span></p><p><span style="font-size: 15px">:sweat:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Năm 1915, trong đại chiến thế giới lần thứ nhất, khí độc được dùng sớm nhất trong quân sự là khí clor, dù cho năm 1925 hiệp ước Giơnevơ đã cấm sử dụng khí độc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Hơi độc iperit đã có lịch sử hơn 100 năm nay. Tên hóa học là Dicloro dietyl sulfit, là một chất lỏng thể dầu, màu vàng nâu. Vì có mùi hạt cải nên có tên hơi độc mùi hạt cải.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Năm 1886, nhà hóa học ngườ Nga là Nicola Xeclinxki, vô tình phát hiện được chất dicloroetan sulfit, chất độc đó làm da cánh tay ông phồng rộp lên và lở lóet, tí nữa là mất mạng. Về sau chất độc này trở thành lọai vũ khí tàn sát hàng ngàn vạn sinh mạng trên chiến trường.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Chất xarin được mệnh danh là khí độc “tử thần”. Nó là một chất lỏng trong suốt, không màu, mùi hương táo, dễ bốc thành hơi. Lần đầu ngửi phải xarin, mùi thơm quyến rũ, thường theo bản năng hít thêm mấy hơi nữa. Nhưng chỉ cần vài giây, cảm thấy khó thở, nặng ngực, mấy phút sau con ngừơi thu nhỏ, đầu như muốn vỡ ra, tòan thân cơ bắp co cứng. Nếu trúng độc nặng sẽ dẫn tới tử vong. Một phát hiện khủng khiếp: nếu sử dụng iperit và xarin theo một tỷ lệ pha chế nhất định thì mức độ độc sẽ gấp 5 lần khi sử dụng riêng lẻ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Một lọai hơi độc khác là “pizu”, có thể phá hủy chức năng điều tiết của trung khu thấn kinh của động vật. Con người bình thường hít phải hơi “pizu” bốc lên sẽ mất trí nhớ, thần kinh rối lọan, không tự chủ được hành động, cho đến khi chất độc tiêu hết thì thần trí mới trở lại bình thường. Cho đến nay chất độc này chưa bị phát hiện đã sử dụng trên chiên trường.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Khí độc hóa học còn nhiếu lọai khác nữa. Đó là một thứ vũ khí cực kì vô nhân đạo, cần phải cấm sử dụng cho bất kì mục đích quân sự nào.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: yellow"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: yellow"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: yellow"></span>Nếu bọn mình cùng quan tâm đến chất độc hóa học công nghiệp thì chúng ta có thể tham khảo cuốn chất độc công nghiêp ( của ai tôi quên rồi , nhưng toi sẽ tìm lại thử xem ) giá khoảng 50.000 đ. Tui thấy nó trong mọt nhà sách , nhưng không có tiền để mua.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cuốn đó có nhiều kiến thức về chất độc , kể cả các chỉ tiêu , tác hại, cách cấp cứu , phòng ngừa.... Và có cả các chất độc sử dụng trong chiến tranh. bạn nào có điều kiện thì nên kiếm nó về tham khảo.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Ngoài ra có ai cùng quan tâm đến các loại chất độc thì có một vài cuốn sách khác đấy. Như " Cây độc viêt nam ". có các loại cây độc mà chúng ta không ngờ .</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Và ai có ý kiền thì dưa lên cho mọi người xem với. tui cũng rất thích chất độc công nghiệp </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">____</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Hình như có bạn hỏi về photgen phải khôn. Có photgen.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Photgen có CTHH là COCl2. là khí độc gây ngạt , kích ứng dường hô hấp , tỷ lệ tử vong rất cao khi hít phải photgen ( Có lẽ vì thế nên ngươì ta sử dụng nó làm chất độc quân sự ).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Hít 10 cm3/l trong 1 phút thì bị kích ứng nghiêm trọng đường hô hấp. Sau đó sẽ bị phù phổi.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Nếu nạn nhân qua dc không chết thì cũng bị di chứng nghiêm trọng , cũng không thọ dc lâu đâu.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Di chứng : Nạn nhân bị xơ hóa , khí thũng ,( tràn khí ) , viêm phế quản mãn tịnh</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Đây chỉ là tóm tắt độc tính của phốtgen , cón nhiều nữa nhưng tui không thể post lên cho bà con dc. Bạn nào muốn tìm hiểu thêm thì chịu khó tìm sách tham khảo nhé.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">___</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Este isopropylic của axit mytyl flophotphonic , còn có tên là Sarin. là chất độc thần kinh dc bọn khủng bố ở sử dụng ở Nhật năm 1995 làm chết 12 người và hàng trăm người bị nhiễm độc. Đó cũng là một chất độc quân sự đó.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Còn nhiều chất độc khác còn độc hơn nhiều nhưng không dc dùng làm chất độc quân sự ( không biết tại sao nữa ). Ví dụ như HCN là một khí gây ngạt , nó kết hợp nhanh chóng với hemoglobin trong máu làm cho hồng cầu không vận chuyển oxi dc , tỷ lệ nạn nhân chết rất cao khi bị nhiễm độc. Hít phải HCN có nồng độ 0,3 mg/l trong 1-2 phút thì hầu như ai cũng chết.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Muối của HCN còn độc hơn nữa. Nuốt phải 50 - 100mg ( khoảng 0.05 - 0.1 g )KCN hoặc NaCN thì chết hầu như ngay lập tức , Ta có thể thấy người ta sử dụng chất độc này để khai thác vàng và KL quý. Ngoài ra chúng ta có thể thấy nhiều nhà văn hư cấu chúng trong các tiểu thuyết trinh thám của họ ( như conan chẳng hạn )</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">___</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"> Trong phòng thí nghiệm hiện đại , người ta loại bỏ các khí axit ( thường là các khí độc như : H2S , Clo, SO2... ) bằng etanolamin HOCH2CH2NH2. đây là một chất lỏng dễ bay hơi , bốc mùi NH3 , điều chế bằng cách cho NH3 t/d với etilen oxit. Đây là một chất co khả năng loại bỏ khá hiệu quả các khí axit , thường dc sử dụng trong phòng thí nghiệm để loại bỏ các khí độc như SO2 , Clo H2S...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">_st_ ^^</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="h2y3, post: 40916, member: 24070"] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4] Ehèm,tớ nêu ra không có chủ ý giúp các bạn pha chế thuốc độc đâu nhá. Khì khì ^^:byebye: :sweat: [FONT=Book Antiqua][SIZE=4] Năm 1915, trong đại chiến thế giới lần thứ nhất, khí độc được dùng sớm nhất trong quân sự là khí clor, dù cho năm 1925 hiệp ước Giơnevơ đã cấm sử dụng khí độc. Hơi độc iperit đã có lịch sử hơn 100 năm nay. Tên hóa học là Dicloro dietyl sulfit, là một chất lỏng thể dầu, màu vàng nâu. Vì có mùi hạt cải nên có tên hơi độc mùi hạt cải. Năm 1886, nhà hóa học ngườ Nga là Nicola Xeclinxki, vô tình phát hiện được chất dicloroetan sulfit, chất độc đó làm da cánh tay ông phồng rộp lên và lở lóet, tí nữa là mất mạng. Về sau chất độc này trở thành lọai vũ khí tàn sát hàng ngàn vạn sinh mạng trên chiến trường. Chất xarin được mệnh danh là khí độc “tử thần”. Nó là một chất lỏng trong suốt, không màu, mùi hương táo, dễ bốc thành hơi. Lần đầu ngửi phải xarin, mùi thơm quyến rũ, thường theo bản năng hít thêm mấy hơi nữa. Nhưng chỉ cần vài giây, cảm thấy khó thở, nặng ngực, mấy phút sau con ngừơi thu nhỏ, đầu như muốn vỡ ra, tòan thân cơ bắp co cứng. Nếu trúng độc nặng sẽ dẫn tới tử vong. Một phát hiện khủng khiếp: nếu sử dụng iperit và xarin theo một tỷ lệ pha chế nhất định thì mức độ độc sẽ gấp 5 lần khi sử dụng riêng lẻ. Một lọai hơi độc khác là “pizu”, có thể phá hủy chức năng điều tiết của trung khu thấn kinh của động vật. Con người bình thường hít phải hơi “pizu” bốc lên sẽ mất trí nhớ, thần kinh rối lọan, không tự chủ được hành động, cho đến khi chất độc tiêu hết thì thần trí mới trở lại bình thường. Cho đến nay chất độc này chưa bị phát hiện đã sử dụng trên chiên trường. Khí độc hóa học còn nhiếu lọai khác nữa. Đó là một thứ vũ khí cực kì vô nhân đạo, cần phải cấm sử dụng cho bất kì mục đích quân sự nào. [COLOR=yellow] [/COLOR]Nếu bọn mình cùng quan tâm đến chất độc hóa học công nghiệp thì chúng ta có thể tham khảo cuốn chất độc công nghiêp ( của ai tôi quên rồi , nhưng toi sẽ tìm lại thử xem ) giá khoảng 50.000 đ. Tui thấy nó trong mọt nhà sách , nhưng không có tiền để mua. Cuốn đó có nhiều kiến thức về chất độc , kể cả các chỉ tiêu , tác hại, cách cấp cứu , phòng ngừa.... Và có cả các chất độc sử dụng trong chiến tranh. bạn nào có điều kiện thì nên kiếm nó về tham khảo. Ngoài ra có ai cùng quan tâm đến các loại chất độc thì có một vài cuốn sách khác đấy. Như " Cây độc viêt nam ". có các loại cây độc mà chúng ta không ngờ . Và ai có ý kiền thì dưa lên cho mọi người xem với. tui cũng rất thích chất độc công nghiệp ____ Hình như có bạn hỏi về photgen phải khôn. Có photgen. Photgen có CTHH là COCl2. là khí độc gây ngạt , kích ứng dường hô hấp , tỷ lệ tử vong rất cao khi hít phải photgen ( Có lẽ vì thế nên ngươì ta sử dụng nó làm chất độc quân sự ). Hít 10 cm3/l trong 1 phút thì bị kích ứng nghiêm trọng đường hô hấp. Sau đó sẽ bị phù phổi. Nếu nạn nhân qua dc không chết thì cũng bị di chứng nghiêm trọng , cũng không thọ dc lâu đâu. Di chứng : Nạn nhân bị xơ hóa , khí thũng ,( tràn khí ) , viêm phế quản mãn tịnh Đây chỉ là tóm tắt độc tính của phốtgen , cón nhiều nữa nhưng tui không thể post lên cho bà con dc. Bạn nào muốn tìm hiểu thêm thì chịu khó tìm sách tham khảo nhé. ___ Este isopropylic của axit mytyl flophotphonic , còn có tên là Sarin. là chất độc thần kinh dc bọn khủng bố ở sử dụng ở Nhật năm 1995 làm chết 12 người và hàng trăm người bị nhiễm độc. Đó cũng là một chất độc quân sự đó. Còn nhiều chất độc khác còn độc hơn nhiều nhưng không dc dùng làm chất độc quân sự ( không biết tại sao nữa ). Ví dụ như HCN là một khí gây ngạt , nó kết hợp nhanh chóng với hemoglobin trong máu làm cho hồng cầu không vận chuyển oxi dc , tỷ lệ nạn nhân chết rất cao khi bị nhiễm độc. Hít phải HCN có nồng độ 0,3 mg/l trong 1-2 phút thì hầu như ai cũng chết. Muối của HCN còn độc hơn nữa. Nuốt phải 50 - 100mg ( khoảng 0.05 - 0.1 g )KCN hoặc NaCN thì chết hầu như ngay lập tức , Ta có thể thấy người ta sử dụng chất độc này để khai thác vàng và KL quý. Ngoài ra chúng ta có thể thấy nhiều nhà văn hư cấu chúng trong các tiểu thuyết trinh thám của họ ( như conan chẳng hạn ) ___ Trong phòng thí nghiệm hiện đại , người ta loại bỏ các khí axit ( thường là các khí độc như : H2S , Clo, SO2... ) bằng etanolamin HOCH2CH2NH2. đây là một chất lỏng dễ bay hơi , bốc mùi NH3 , điều chế bằng cách cho NH3 t/d với etilen oxit. Đây là một chất co khả năng loại bỏ khá hiệu quả các khí axit , thường dc sử dụng trong phòng thí nghiệm để loại bỏ các khí độc như SO2 , Clo H2S... _st_ ^^ [/SIZE][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Thuốc độc
Top